Thường thức
Một vị sư chuyên lễ niệm đắc niệm Phật tam muội
Ðại sư Trúc Phong Viên Dung đời Thanh, họ Diêu, người huyện Ðức Thanh. Năm mười ba tuổi, xuất gia thọ Cụ Túc Giới, trì giới không khiếm khuyết. Ngài đặc biệt thích lễ niệm, lập chí quyết định vãng sanh Tây Phương.
Muốn dạy con nên người trước tiên hãy là cha mẹ tốt
Sinh con ra là một việc khó, nuôi con khôn lớn nên người lại là việc khó hơn. Nhất là trong xã hội hiện đại, những gì cha mẹ cần làm cho con cái càng nhiều, vai trò của cha mẹ càng quan trọng, trách nhiệm, bổn phận càng cao.
Sự tích Đức Địa Tạng Vương Bồ tát
Trong kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện, đức Phật nói về bốn tiền thân, với bốn đại nguyện của ngài Địa Tạng như sau.
Phật tử chân chính đúng nghĩa
Cuộc đời vô thường, khổ não kế bên, mọi thứ biến đổi nhanh chóng. Chỉ có nỗ lực tu tập, phát triển định tuệ từ bi phúc đức thì mới thật có giá trị. Mong rằng các Phật tử đến chùa, học Phật, tu tập nên chọn con đường chân chính, đúng nghĩa.
Bước đầu học Phật: Thế nào là tội? Thế nào là phước?
Nói đến tu hành là nói đến tội phước, nếu không rõ tội phước tức là không rõ sự tu hành. Nếu người tu mà cứ lao mình trong tội lỗi, ấy là người tạo tội chớ không phải là người tu hành. Mọi sự an vui và đau khổ gốc từ tội phước mà sanh ra.
Hạnh nguyện của Đức Phật Dược Sư
Kinh Dược Sư ghi rằng Đức Phật Thích Ca và chư Tăng cùng đi du hóa và tạm dừng chân ở nước Bạt Kỳ, thành Tỳ Da Ly (tức thành Quảng Nghiêm) và các Ngài ngồi dưới cây Tiếng Nhạc.
Ba ngôi báu thù thắng
Thật vậy, chúng ta đã nhiều đời ươm mầm Bồ đề nơi Chánh pháp, nên hôm nay mới được “sanh phùng trung quốc, trưởng ngộ minh Sư, chánh tín xuất gia, đồng chơn nhập đạo”.
Hãy thừa tự pháp
Khi sắp nhập Niết-bàn tại Vesàli, Đức Phật đã di giáo chúng đệ tử hãy tôn trọng Pháp, lấy Pháp làm Thầy:
“Nguyện độ tất cả chúng sanh thành Phật?”
Không phải chỉ đức A Di Đà mà Bồ tát Địa tạng cũng từng nguyện: "Địa ngục mà chưa trống không thì Ngài chưa thành Phật, chừng nào độ hết chúng sanh, Ngài mới chứng bồ đề", nhưng hiện tại chúng sanh vẫn còn quá nhiều thì sao?
Buông bỏ vạn duyên để niệm Phật thì có thể tự tại vãng sanh
“Buông bỏ vạn duyên” tức là “Ly nhất thiết hư vọng tương tưởng”. Tất cả ngũ dục lục trần không còn tơ tưởng, công phu mới làm được đến giống nhau. Nếu vẫn còn tơ tưởng ngũ dục lục trần, vẫn không ngừng vọng tưởng, cảnh giới này sẽ không đạt được.
Kham nhẫn là những phép lạ
Sống kham nhẫn giữa những người ăn nó bận rộn, để nói cho họ những lợi ích do ăn nói không bận rộn đem lại là một phép lạ. Sống kham nhẫn giữa những người ăn nói thô lỗ, để nói lợi ích của những lời nói dễ thương cho họ là một phép lạ
Phát nguyện về khẩu nghiệp
Nguyện từ nay trở đi cho đến ngày thành Phật, miệng không hủy báng Tam bảo; không hủy báng người hoằng đạo, không nói việc xấu ác của người…
Đầu xuân về chùa lễ Phật cầu an
Mọi phúc đức đời này đều đã được vun trồng và chăm chút từ nhiều đời trước, khi biết nói lời ái ngữ, làm việc thiện lành, giàu lòng nhân ái giúp đỡ yêu thương mọi người thì cuộc sống sẽ được phúc, được an lành ở ngay những giây phút hiện tại.
Ý nghĩa tu gia hạnh Phổ Hiền
Tu gia hạnh có nghĩa là các Phật tử cần tu tăng tốc lên, tinh tấn hơn ngày tu bình thường trong năm.
Thế nào là hiện báo, sanh báo và hậu báo?
Nhà Phật nói có ba loại quả báo. Loại thứ nhất là “Hiện báo”. Phàm là quả báo thì đều có nhân có duyên, hợp thành nhân duyên quả báo. Nhân là đời quá khứ đã tạo, hiện tại gặp được cơ duyên, liền khiến cho những nghiệp nhân ở trong A-lại-da thức bị kéo ra, thế là biến thành quả báo hiện tiền.
Bước đầu học Phật: Từ bi là gì?
Từ bi là tình thương hoàn toàn bất vụ lợi. Bọn ác quỉ sân hận tham lam tật đố gặp từ bi đều chấp tay quì gối qui hàng. Có mặt từ bi ở đâu thì mọi khổ đau tan biến ở đó.
Tu tập cũng như giữ thành
“Một thời, Đức Phật du hành nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Tác ý và vọng tưởng có mối liên hệ gì?
Trước hết cần làm rõ khái niệm tác ý và vọng tưởng. Có hai trường hợp được dịch ra tiếng Việt là tác ý nhưng có từ nguyên và ý nghĩa khác nhau.
Tìm Phật - thấy Phật - làm theo Phật
Chúng ta tự khẳng định là con của Đức Phật, nhưng chưa thấy Phật thì phải đi tìm Phật, như đi tìm người cha mà mình bị thất lạc; đó là quá trình tu hành của giai đoạn một. Và đến giai đoạn hai, khi tìm được Phật là thấy Phật, chúng ta mới thật sự học Phật, làm theo Phật, là giai đoạn ba.
Đừng xem thường người làm công quả
Trong hội chúng của ngài Trí Khải có một vị cư sĩ công quả nấu cháo cho đại chúng. Một hôm ngồi nhìn lửa cháy bập bùng và củi tàn lụi dần, ông suy nghiệm về lý vô thường, hoát nhiên đại ngộ và nhập định luôn tại chỗ đó ngót hai ngày.