Sách Phật giáo

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.14)

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.14)

Sách Phật giáo 19/06/2016, 09:59

Luôn ý thức quán xét, suy tư và tu tập kiểm soát phòng hộ chặt chẽ sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý căn chính là phương pháp quán pháp hộ trì các căn trên các pháp sáu nội xứ để khắc phục tham ưu do năm dục trưởng dưỡng gây ra.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.13)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.13)

Sách Phật giáo 18/06/2016, 10:25

Nếu trong quốc độ có những sa-môn và bà-la- môn từ bỏ dục vọng, không phóng dật, thực thành nhẫn nhục từ ái, nhiếp phục tự kỷ, an chỉ tự kỷ, giải thoát tự kỷ, thỉnh thoảng con đến gặp các vị ấy và hỏi: “Này các tôn giả, thế nào là thiện, thế nào là bất thiện, thế nào là có tội, thế nào là không có tội, như thế nào nên thực hành, như thế nào không nên thực hành, hành động như thế nào lâu ngày sẽ đem lại bất lợi và đau khổ, hành động như thế nào lâu ngày sẽ đem lại lợi ích và hạnh phúc?” Con hãy nghe họ, tránh làm điều bất thiện và cố gắng làm điều thiện.

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.13)

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.13)

Sách Phật giáo 17/06/2016, 10:15

Tất cả các pháp sắc, thọ, tưởng, hành, thức thuộc quá khứ, vị lai hay hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần đều phải vô ngã chấp và vô ngã mạn với chúng, điều này có nghĩa không nên chấp thủ vào năm uẩn là của ta, là ta, là tự mãn nơi ta (ngã chấp) và dựa vào đó so sánh hơn thua với người khác (ngã mạn).

Cửa tùng đôi cánh gài

Cửa tùng đôi cánh gài

Sách Phật giáo 16/06/2016, 13:28

Khi chàng dũng sĩ về đến chân núi thì trăng cũng vừa lên. Trăng mười chín soi sáng cảnh núi rừng cô tịch. Ánh trăng nhấp nháy đùa giỡn trên lá cây. Đêm thu mát lạnh. Cảnh vật hình như không có gì đổi thay sau bảy năm xa cách. Cảnh vật tuy không xa lạ, nhưng cũng không thân mật chào đón người cũ từ phương lạ trở về. Chàng dũng sĩ dừng lại ở chân núi, nhìn lên.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.12)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.12)

Sách Phật giáo 16/06/2016, 11:21

Nếu tài sản của ai được tiêu dùng không đúng với bốn hành động này, tài sản ấy được gọi là tài sản không đi đến lợi ích, không đi đến thành đạt, không đạt được sự hưởng thọ đúng phương xứ. Nếu tài sản của ai được tiêu dùng đúng với bốn hành động này, tài sản ấy được gọi là tài sản đi đến lợi ích, đi đến thành đạt, đạt được sự hưởng thọ đúng phương xứ.

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.12)

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.12)

Sách Phật giáo 16/06/2016, 10:01

Khi đã ý thức năm uẩn là vô thường, bản chất là khổ đau, từ đó không bị năm thủ uẩn trói cột nên khi năm uẩn dù có biến hoại thì thân có thể khổ nhưng tâm không khổ, thân có thể bệnh nhưng tâm không bệnh, thân có thể đau nhưng tâm không đau. Hơn nữa, người không chấp thủ năm uẩn và không dựa vào đó để ngã mạn so sánh hơn thua với ai là người tránh được những khổ đau do ganh tỵ, tranh giành, tranh đấu.

Những lời Phật dạy - trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.11)

Những lời Phật dạy - trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.11)

Sách Phật giáo 15/06/2016, 14:40

Có bốn pháp đưa đến hạnh phúc tương lai, an lạc tương lai cho thiện nam tử. Thế nào là bốn? Ðầy đủ lòng tin, đầy đủ giới đức, đầy đủ bố thí, đầy đủ trí tuệ.

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.11)

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.11)

Sách Phật giáo 14/06/2016, 16:37

Người tu Phật cần phải nhận thức rõ sự khác nhau giữa tưởng uẩn và thức uẩn nhằm giữ tâm luôn trên bình diện của ý thức tỉnh giác “đi biết đi, đứng biết đứng, nằm biết nằm, ngồi biết ngồi, thân thể sử dụng như thế nào thời biết rõ như vậy”, và biết chánh niệm chủ động sử dụng hợp lý, đúng thời các niệm và các tưởng có lợi (niệm từ, niệm bi, tưởng bất tịnh, tưởng vô dục...) để đoạn trừ các niệm và các tưởng có hại.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.10)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.10)

Sách Phật giáo 11/06/2016, 20:17

Đôi khi, các vị tu sĩ dường như ít quan tâm chỉ dẫn những ai đang bị mắc kẹt trong thế gian làm thế nào áp dụng trí tuệ của Giáo Pháp, để đối phó với các vấn đề của cuộc sống bình thường. Do đó, hàng cư sĩ tại gia thấy không hy vọng về tiến bộ tâm linh trong cách sống mà họ đã chọn lựa. Vì thế, họ đã buông xuôi, chỉ muốn tạo phước đức bằng những sự cúng dường đến hàng tu sĩ.

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.9)

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.9)

Sách Phật giáo 09/06/2016, 10:09

Đức Phật dạy phải tu tập từ tâm biến mãn, điều này có nghĩa phải phát triển lòng từ ái mở rộng đến mọi đối tượng chúng sinh. Một khi đã biết thương mọi người như thương chính bản thân mình, nhờ thế sẽ giảm trừ được tức giận nơi những người khác, hoặc biết yêu thương người gây cho ta tức giận như cha mẹ, như con cái, như anh chị em thân yêu của mình thì tình thương đó sẽ giúp ta đoạn trừ phẫn nộ một cách tích cực nhất, giúp ta dễ dàng vượt qua sự bực tức trước những bất như ý do người khác gây ra cho ta.

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.7)

Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.7)

Sách Phật giáo 07/06/2016, 08:58

Khi tâm phóng dật không có định thì phải tỉnh giác tuệ tri rõ ngay để hướng tâm trở về trạng thái tâm có định thích ứng. Thực hiện được như vậy gọi là quán tâm có định trên tâm không có định nhằm khắc phục tham ưu do không nhất tâm gây ra.

Đơn sơ, lặng lẽ, rỗng rang, gương sáng…(P.1)

Đơn sơ, lặng lẽ, rỗng rang, gương sáng…(P.1)

Sách Phật giáo 06/06/2016, 13:37

Bài này được viết như một ghi chú cho Thiền tông, để như một cách tiếp cận đơn giản… và hy vọng, cũng là một ghi chú cho rất nhiều pháp khác của nhà Phật, kể cả Tịnh độ. Bởi vì, Thiền tông là pháp môn cốt tủy nhất, trực tiếp nhất, không qua bất kỳ phương tiện nào khác, và cũng có thể dùng làm chiếc cửa lớn cho tất cả các pháp khác.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.9)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.9)

Sách Phật giáo 02/06/2016, 13:04

Những tạp pháp – khi nhiễm, khi tịnh – do mắt, do tai nhận thức; những pháp ấy có hiện khởi ở Như Lai hay không hiện khởi?” Sau khi tìm hiểu như vậy, vị Tỳ-kheo biết được như sau: “Những tạp pháp do mắt, do tai nhận thức, những pháp ấy không có hiện khởi ở Như Lai.

loading...