Sách Phật giáo

Hoằng pháp với tinh thần từ bi hỷ xả

Hoằng pháp với tinh thần từ bi hỷ xả

Sách Phật giáo 24/10/2016, 09:48

Phật giáo ở thời đại nào cũng hướng con người đi vào thế giới nội tại quán chiếu thân tâm loại bỏ những tham dục, sân hận và si mê, phát triển từ bi trí tuệ để vận hành vào cuộc sống phát triển xã hội và đất nước đem lại an vui giải thoát cho mọi người, mọi loài. 

Hoằng pháp ở vùng dân tộc thiểu số

Hoằng pháp ở vùng dân tộc thiểu số

Sách Phật giáo 22/10/2016, 08:19

Việt Nam là quốc gia đa dân tộc. Có 53 dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống rải rác khắp đất nước, tuy nhiên tập trung thành một khu vực có mật độ dân số cao vẫn là vùng đất Tây Nguyên, bao gồm 5 tỉnh: Dak Nông, Dak Lak, Lâm Đồng, Gia Lai và Kon Tum.

Phật giáo xuất hiện ở phương Tây giúp giải quyết khủng hoảng môi trường và xã hội

Phật giáo xuất hiện ở phương Tây giúp giải quyết khủng hoảng môi trường và xã hội

Sách Phật giáo 11/10/2016, 09:00

Theo lời của đức Phật trong bài thuyết pháp đầu tiên của Ngài tại vườn Lộc Uyển tại thành Sarnath, nguyên nhân của tất cả những nỗi khổ đau là klesha, một khái niệm bao hàm tất cả những trạng thái của tâm buồn khổ như hôn trầm, si mê, xan tham, dối lừa, sân hận, ghét ghen… Điều này là sự thật ở mức độ cá nhân (nỗi khổ đau riêng của từng người), ở mức độ xã hội (các vấn đề về xã hội) và ở mức độ môi trường (như ô nhiễm, hay hiện tượng trái đất ngày càng nóng lên, v.v..) Khi tận diệt được klesha, lúc đó con người sẽ đạt đến trạng thái Vô Dư Niết Bàn. 

Đời sống hàng ngày của đức Phật

Đời sống hàng ngày của đức Phật

Sách Phật giáo 02/10/2016, 08:22

Phật có thể được xem là vị giáo chủ hoạt động tích cực và nhiệt thành nhất trên thế gian. Ngài luôn luôn bận rộn với công việc đạo pháp trọn ngày, trừ những lúc phải để ý đến vài nhu cầu vật chất. Chương trình hoạt động của Ngài được sắp xếp rất có quy củ và mực thước. Đời sống bên trong là tham thiền nhập định và chứng nghiệm hạnh phúc Niết-Bàn, còn bên ngoài là phục vụ vị tha, nâng đỡ phẩm hạnh của chúng sanh trong khắp thế gian. 

Phật giáo Việt Nam trước những cơ hội và thách thức

Phật giáo Việt Nam trước những cơ hội và thách thức

Sách Phật giáo 04/09/2016, 15:15

Cũng cần nhận rõ hơn trong những yếu tố nội lực tạo tiền đề cho nhiều cơ hội mới và những thách thức mới thì yếu tố con người là quan trọng nhất. Việc gấp rút nâng cao nhận thức, tầm nhìn, đào tạo năng lực cho một thế hệ tu sĩ trẻ, đủ sức gánh vác nhiệm vụ mà thời đại đặt ra cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam là việc làm có tính cấp thiết.

Đôi điều suy nghĩ về công tác hoằng Pháp

Đôi điều suy nghĩ về công tác hoằng Pháp

Sách Phật giáo 31/08/2016, 15:15

Đức Phật thì có “Viên âm” nên Ngài thuyết giảng tất cả mọi loài đều nghe được ai cũng muốn nghe và tin nhận vâng làm. Chúng ta ngày nay không có viên âm như phật, nhưng về phương pháp Hoằng Pháp chúng ta nên truyền tải giáo pháp bằng “Mỹ âm” tức là lời nói đi đôi với việc làm  hay thân giáo phải song hành với khẩu giáo.

Giới thiệu các công trình nghiên cứu sử học của Sử gia Lê Mạnh Thát

Giới thiệu các công trình nghiên cứu sử học của Sử gia Lê Mạnh Thát

Sách Phật giáo 25/08/2016, 11:16

Nhìn tổng quát công trình nghiên tầm, khảo cứu các văn kiện, tài liệu cổ để tập thành các tác phẩm qua các bộ môn: Lịch Sử, Văn Hóa, Văn Học, Âm Nhạc, Triết học, Thiền học... của Tiến sỹ Sử gia Lê Mạnh Thát là một thành quả to lớn được kết tinh bởi một trí tuệ siêu tuyệt, một khả năng hy hữu, một thời gian liên lũy, lâu dài, qua nhiều thập niên. Đó là những yếu tố mà ít người có được, để lưu lại cho hậu thế những thành quả văn học đồ sộ và chuẩn xác trên dòng sử mệnh quê hương.

Phật giáo góp phần bảo vệ môi trường

Phật giáo góp phần bảo vệ môi trường

Sách Phật giáo 24/08/2016, 15:55

Cuốn sách “Phật giáo góp phần bảo vệ môi trường” – Chủ biên TT.TS Thích Nhật Từ và TT.TS Thích Đức Thiện khảo cứu về hồi ứng Phật giáo đối với sự nóng lên toàn cầu và bảo vệ môi trường. 

Hiện tại là tri thức

Hiện tại là tri thức

Sách Phật giáo 22/08/2016, 14:52

Cuốn sách “Hiện tại là tri thức” của tác giả Đại đức Acharn Chah và Đại đức Ajahn Sumedho và Jan Sanjivaputta viết về những quan điểm, góc nhìn của các tác giả về những vấn đề của đạo Phật như: Duy trì Phật giáo bằng cách quán niệm Tâm trí; Hạnh phúc, Đau khổ và Niết bàn; Bạn là loài ăn cỏ hay loài ăn thịt…? v.v...

Đạo Phật và nhân quyền trong lịch sử Việt Nam (Phần cuối)

Đạo Phật và nhân quyền trong lịch sử Việt Nam (Phần cuối)

Sách Phật giáo 22/08/2016, 09:53

Khi Nho giáo toàn thắng dưới đời Lê và đời Nguyễn, gây sự tổn hại cho các hệ tư tưởng khác, sự phai nhạt của ảnh hưởng Phật giáo trong các triều đình đã song hành với sự hạn chế quyền tự do tôn giáo.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.22)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.22)

Sách Phật giáo 21/08/2016, 11:26

Những chúng sinh nào làm những thiện hạnh về thân, lời và ý, không phỉ báng các bậc thánh, theo chánh kiến, tạo các nghiệp theo chánh kiến. Những người này, sau khi thân hoại mạng chung, được sinh lên thiện thú, cõi trời, trên đời này. Như vậy, vị ấy với thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân, thấy sự sống chết của chúng sinh. Vị ấy biết rõ rằng chúng sinh, người hạ liệt, kẻ cao sang, người đẹp đẽ, kẻ thô xấu, người may mắn, kẻ bất hạnh, đều do hạnh nghiệp của họ. 

Lời Phật dạy về y học

Lời Phật dạy về y học

Sách Phật giáo 20/08/2016, 12:10

Cuốn sách “Lời Phật dạy về y học” do tác giả Đặng Văn Dân sưu tầm và biên soạn giúp người học Phật và những người đang hành nghề y hiểu sâu hơn lời Phật dạy, hoàn thiện hơn trong tiến trình chữa thân bệnh và tâm bệnh của mình.

Đạo Phật và Nhân quyền trong lịch sử Việt Nam (P.2)

Đạo Phật và Nhân quyền trong lịch sử Việt Nam (P.2)

Sách Phật giáo 19/08/2016, 17:06

Khi bàn về các chính sách nhân quyền của một chính phủ thì cũng có nghĩa là phải xem xét đến những quyền nào mà hiến pháp quy định cho công dân, hoặc trong một thời đại chưa có hiến pháp, phải xem xét những nguyên tắc luật lệ gì – đặc biệt là trong luật hình và thủ tục tố tụng hình sự – quy định các quyền của con người, như quyền sống, quyền tự do, quyền an toàn thân thể, hoặc quyền tự do tư tưởng hoặc tôn giáo, hoặc quyền về kinh tế và các phúc lợi xã hội.v.v..

Thấp thoáng lời Kinh

Thấp thoáng lời Kinh

Sách Phật giáo 17/08/2016, 16:36

“Mưu sự tại tham, không tham thì đã không sinh sự, mà tham thì không đáy. Tham thì lúc nào cũng thấy thiếu, cũng đói, cũng khát. Và rõ ràng để” giải thoát luân hồi sinh tử” thì chỉ có một cách là phải “tu”. Nghĩa là  phải” sửa” mình. Phải dứt đi cái nghiệp cái duyên, cái sinh, cái sự.

Đạo Phật và Nhân quyền trong lịch sử Việt Nam (P.1)

Đạo Phật và Nhân quyền trong lịch sử Việt Nam (P.1)

Sách Phật giáo 17/08/2016, 16:18

Một vài biến cố quốc tế gần đây đã nhắc nhở các học giả nên quan tâm nhiều hơn đến tôn giáo như một vấn đề nhân quyền. 

Einstein và đức Phật những tư tưởng tương đồng

Einstein và đức Phật những tư tưởng tương đồng

Sách Phật giáo 16/08/2016, 14:01

“Niềm hạnh phúc chân thật không thể có từ nỗi lo âu luẩn quẩn cho sự no đủ của chính bản thân mình hoặc cho vài người mà mình cảm thấy gần gũi, mà nó đến từ sự phát triển tình thương yêu và lòng cảm thông đối với bất kỳ chúng sinh nhậy cảm nào.” - Đức Đalai Lama

loading...