Sách Phật giáo

Những lời Phật dạy - trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P6)

Những lời Phật dạy - trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P6)

Sách Phật giáo 05/05/2016, 11:26

Này tôn giả, hãy sống (và an trú), Pháp này là như vậy, khiến người có trí không bao lâu như vị bổn sư của mình (chỉ dạy) tự tri, tự chứng, tự đạt và an trú. Ta đã thông suốt Pháp ấy một cách mau chóng. Và cho đến vấn đề khua môi và vấn đề phát ngôn mà nói, thời Ta nói giáo lý của kẻ trí và giáo lý của bậc trưởng lão và Ta tự cho rằng Ta như người khác cũng vậy, Ta biết và Ta thấy.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P5)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P5)

Sách Phật giáo 04/05/2016, 09:45

Trong bối cảnh của một vũ trụ không có giới hạn về thời gian, một vũ trụ mà trong đó chúng sinh bị bao trùm trong bóng tối của vô minh, lang thang và ràng buộc bởi sự đau khổ của tuổi già, bệnh tật và cái chết, đức Phật xuất hiện như là “người cầm đuốc của nhân loại”, mang lại ánh sáng của trí tuệ.

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P7)

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P7)

Sách Phật giáo 03/05/2016, 19:27

Một người con bất hiếu quay lưng với hai vị đại Phạm Thiên trong nhà rồi chạy đi cầu xin những vị thần linh nơi khác, nếu vị thần linh nơi ấy có chứng dám thì rõ ràng ông thần này đã không có mắt, không có trí tuệ và không có đạo đức.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P4)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P4)

Sách Phật giáo 02/05/2016, 23:51

Tham, sân, si là ba căn bản bất thiện. Bất cứ nghiệp hành nào của một người bị tham, sân, si chi phối – qua thân, khẩu, ý – cũng đều là bất thiện. Với ai có lòng tham, bị lòng tham chinh phục, có lòng sân, bị lòng sân chinh phục, có lòng si, bị lòng si chinh phục, tâm không được tự chủ, vu cáo làm người khác đau khổ, bằng cách sát hại, trói buộc, tịch thu tài sản, mắng nhiếc hay tẩn xuất, dựa trên ý nghĩ: “Ta có sức mạnh, ta muốn có sức mạnh”. Tất cả đều là bất thiện.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P3)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P3)

Sách Phật giáo 01/05/2016, 08:27

Phàm nhân và thánh đệ tử đều có cảm thọ khổ của thân thể, nhưng có phản ứng khác nhau. Phàm phu phản ứng với thọ khổ với lòng oán ghét và vì thế, bên cạnh các cảm giác đau đớn trên thân thể, họ còn có thêm cảm giác tâm lý đau đớn: sầu khổ, oán trách và lo rầu. Vị thánh đệ tử, khi có đau đớn thể xác, vị ấy kiên nhẫn chịu đựng, không lo âu, oán trách, hay sầu khổ.

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P.5)

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P.5)

Sách Phật giáo 30/04/2016, 10:15

Như Lai là bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác... Như Lai thắng tri chư Thiên là chư Thiên. Vì sao vậy? Vì Như Lai biết rằng: "Dục hỷ là căn bản của đau khổ, từ hữu, sanh khởi lên, và già và chết đến với loài sinh vật"

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (Phần cuối)

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (Phần cuối)

Sách Phật giáo 27/04/2016, 15:06

Hộ niệm là bổn phận chung của Chư Tôn Đức Tăng-Ni và các phật-tử tại-gia, nên cùng nhau phối hợp chặt chẽ, hài hòa. Vạn sự khởi đầu nan nhưng bằng sự hiểu biết và quyết tâm mạnh mẽ, việc hộ niệm có thể trở thành một tập tục hữu ích nhất là trợ duyên tích cực cho người sắp lâm chung được vãng sinh về Thế giới An Lạc.

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.1)

Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.1)

Sách Phật giáo 25/04/2016, 20:14

Cuốn sách của tôi có hai phần, tương ứng với hai nhóm độc giả mà cuốn sách được thiết kế: (1) những người mới đến với văn học Phật giáo Sơ kỳ sẽ thấy thích thú và được động viên tìm đọc đầy đủ các bộ kinh Nikāya; và (2) những người đã có kinh nghiệm đọc các bộ Nikāya, sau khi đọc cuốn sách này sẽ có hiểu biết tốt hơn về nguồn kinh điển mà họ đã quen thuộc.

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (P3)

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (P3)

Sách Phật giáo 23/04/2016, 23:48

Chúng ta nên biết! Con người không ai hoàn hảo, tu hành dùng đã tinh tấn nhưng nghiệp nặng sâu dày chưa thể dứt sạch trong một lúc.

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P2)

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P2)

Sách Phật giáo 22/04/2016, 08:56

Trái Đất hiện nay chỉ có một Mặt Trời đã phải nhiều phen nóng sốt, có thêm sáu Mặt Trời thời phải sống làm sao? Nhiều người mới nghe qua Trái Đất có tới bảy Mặt Trời có thể giật mình phân vân sửng sốt, nhưng hiểu ra rồi, e còn phải sửng sốt nhiều hơn.

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (P2)

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (P2)

Sách Phật giáo 22/04/2016, 08:39

Phát tâm Bồ-Đề tức là nguyện làm Phật để độ tận chúng sinh ở khắp mười phương nhưng không phải là khi về Tây phương Cực Lạc mới làm mà phải thực hành ngay ở đời này.

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P.1)

Nikaya với Khoa học và Thế giới siêu hình (P.1)

Sách Phật giáo 21/04/2016, 09:07

Khi ánh sáng của họ biến mất, mặt trăng mặt trời hiện ra. Khi mặt trăng, mặt trời hiện ra, thì sao và chòm sao hiện ra. Khi sao và chòm sao hiện ra, ngày và đêm hiện ra, khi ngày và đêm hiện ra, thì nửa tháng và tháng hiện ra. Khi nửa tháng và tháng hiện ra, thời tiết và năm hiện ra. Như vậy, này Vāseṭṭha, thế giới này bắt đầu thành trở lại.” 

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (P1)

Làm gì để được vãng sinh Tây phương Cực Lạc? (P1)

Sách Phật giáo 20/04/2016, 16:28

Tu xuất gia hay tại gia, là minh sư hay khờ dại, khôn hay dại, thắng hay bại v.v... điều quan trọng nhất chính là khi lâm-chung có được Phật tiếp-dẫn về Tây phương Cực-Lạc hay không? 

Hạt giống nảy mầm - Tin yêu (Phần cuối)

Hạt giống nảy mầm - Tin yêu (Phần cuối)

Sách Phật giáo 20/04/2016, 16:25

Chúng ta thực tập tin tấn cho tâm bằng việc giải trí lành mạnh: đọc các sách, xem các phim mang thông điệp giáo dục tích cực và hướng thiện; không hướng tâm trí vào những gì thuộc môi trường bạo lực, tình dục, hút xách, rượu chè, đàn đúm ganh đua nhất thời vô bổ chỉ vì chúng đang phổ biến. 

Hạt giống nảy mầm - Tin yêu (P.7)

Hạt giống nảy mầm - Tin yêu (P.7)

Sách Phật giáo 19/04/2016, 09:37

Thực tập siêng năng và hiểu biết là chúng ta đang chuyên cần tiến tới theo chiều hướng tốt đẹp, lợi ích, sáng suốt và an vui; tiến mạnh, tiến mãi trên con đường từ bi, bác ái dưới giác ngộ. 

Hạt giống nảy mầm - Tin yêu (P.6)

Hạt giống nảy mầm - Tin yêu (P.6)

Sách Phật giáo 17/04/2016, 09:36

Hiểu rõ, làm rõ, nhận định rõ và hành động rõ ràng trong môi trường đang sống là sự tin yêu của chính chúng ta về một xã hội nhằm hướng chúng ta đến tình yêu thương của từ bi, của bác ái và hướng dần đến sự hạnh phúc trong chính chúng ta và muôn loài. 

loading...