Chùa Việt
Bí ẩn những kiệt tác bảo vật quốc gia: Siêu hương án ở chùa Bút Tháp
Dù trong chùa còn những chiếc hương án khác rất đẹp, hương án bảo vật quốc gia chùa Bút Tháp vẫn bỏ xa những tác phẩm còn lại.
Chùa Âng – kiệt tác chùa Khmer nghìn năm tuổi ở Trà Vinh
Có lịch sử hình thành từ năm 990, chùa Âng (TP Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh) là một trong những ngôi chùa cổ tiêu biểu nhất của người Khmer ở Việt Nam.
Đầu xuân thăm ngôi chùa có tượng Phật nằm lớn nhất Việt Nam
Thượng tọa Lý Đức - Trụ trì chùa Som Rong cho biết: “Đây có thể xem là công trình tượng Phật Thích Ca lớn nhất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng với những đường nét tạo hình đặc trưng của dân tộc Khmer…”.
Bảo vật quốc gia trên non thiêng Yên Tử
Ngày giáp Tết Nguyên đán Tân Sửu, TP Uông Bí (Quảng Ninh) bộn bề công việc kép vừa chăm lo an sinh xã hội, tô đẹp sắc xuân đô thị vừa chống dịch Covid-19 và còn hoàn tất văn bản đề nghị Chính phủ công nhận một pho tượng quý trên danh sơn Yên Tử là bảo vật quốc gia.
Phum Ma: Ngôi chùa xưa bên đường vành đai biên giới
Huyện Châu Thành (Tây Ninh) hiện nay có ba ngôi chùa Nam tông Khmer, trong đó ngôi chùa được xây dựng sớm nhất đó chính là chùa Phum Ma.
Bia đá 400 tuổi trong chùa Thiên Mụ
Chúa Nguyễn Phúc Chu đã khắc bài văn nói về đạo Phật, công cuộc trùng tu chùa lên bia đá và đặt trong khuôn viên chùa Thiên Mụ.
Ngôi chùa mang tên Cô Hồn
Người Biên Hòa hầu hết đều biết hoặc nghe tên chùa Cô hồn, cái tên nghe là lạ. Thật ra chùa có tên là Bửu Hưng, nằm ở đầu đường Phan Đình Phùng. Nguồn gốc tên chùa Cô hồn là một câu chuyện lịch sử bi tráng.
Tượng Phật từ đá quý nguyên khối trong ngôi chùa nghìn năm tuổi ở Hà Nội
Chùa Vạn Niên là một trong những ngôi chùa cổ tại Hà Nội với kiến trúc độc đáo, nổi bật nhất là bức tượng Phật từ đá quý nguyên khối, nặng 600kg, không hề có sự chắp ghép.
Chùa Linh Sơn: Ngôi chùa có tượng Phật bốn tay lâu đời nhất Việt Nam
Chùa Linh Sơn (tọa lạc tại thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) hiện đang lưu giữ hai báu vật là hai bức bia đá cổ và tượng Phật bốn tay có niên đại hàng ngàn năm.
Kỳ lạ chuyện quanh pho tượng 'bất chấp' chất nổ trong chùa Một Cột
Ðến cuối năm 1954 khi thi hành hiệp định Genève, quân Pháp sửa soạn rút lui khỏi Hà Nội và miền Bắc thì có kẻ lạ mặt đặt thuốc nổ phá hủy chùa Một Cột ngày 11/9/1954 (rằm tháng Tám âm lịch). Liên Hoa Ðài bị phá hủy từ mặt sàn trở lên vì chất nổ được giấu ở dưới bát nhang.
Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng bình yên bên bờ sông Mã
Thiền viện Trúc Lâm Hàm Rồng tọa lạc trên đồi C4 thuộc phường Hàm Rồng, TP.Thanh Hóa. Thiền viện có kiến trúc hòa lẫn giữa hiện đại và truyền thống. Đặc biệt thiền viện có vị trí vô cùng đẹp và đắc địa, từ đỉnh ngọn đồi cao nhìn ra con sông Mã huyền thoại.
Khung cảnh thanh tịnh tại Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên
Tọa lạc tại ấp Cây Khô, xã Tam Lập, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, Thiền viện Trúc Lâm Thanh Nguyên là ngôi thiền viện đầu tiên của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tại tỉnh Bình Dương.
Chùa Trấn Quốc - Ngôi chùa cổ nhất Hà Nội
Chùa Trấn Quốc có lịch sử lâu đời nhất của Hà Nội, cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, được xây dựng từ thời Lý Nam Đế (544 - 548), thuộc phường Yên Hoa (nay là Yên Phụ) với tên là chùa Khai Quốc (mở nước).
Chuông chiều trên biển Trường Sa
Có một bức ảnh luôn thu hút mọi người vào những dịp triển lãm, bức ảnh tôi chụp đâu năm mới 2019, sư trụ trì chùa Trường Sa rạng rỡ, ân cần mừng tuổi em nhỏ đang được ẵm bồng trong vòng tay mẹ.
Những công trình cũ được giữ lại ở các ngôi chùa
Viếng cảnh chùa dễ thấy nỗ lực trùng tu sửa ở mọi nơi, ít nhiều tùy duyên, hoạt động xây dựng đều khắp: hình ảnh vật tư, công nhân, công cụ lao động thường xuyên thấp thoáng ở các cảnh chùa mọi miền.
Chùa Quỳnh Lâm – trường đại học Phật giáo đầu tiên ở nước ta
Đông Triều, Quảng Ninh là địa danh có nhiều di tích lịch sử văn hoá, nổi tiếng như: chùa Hồ Thiên, chùa am Ngoạ Vân, chùa Trung Tiết, đền An Sinh và lăng mộ các vua Trần thuộc quần thể di tích Yên Tử. Đặc biệt là chùa Quỳnh Lâm di tích lịch sử và nghệ thuật.
Thăm chùa Quan Âm ở Tích Thiện, Trà Ôn, Vĩnh Long
Tôi đến thăm chùa Quan Âm sau một cuộc hẹn qua điện thoại cùng Đại đức Thích Tánh Bình - trụ trì chùa đồng thời có cương vị Chánh thư ký Phật giáo tỉnh Vĩnh Long.
‘Hẻm Phật’ giữa lòng Sài Gòn
Ít ai ngờ ẩn trong con hẻm nhỏ thật xô bồ ở đường Lê Quang Định lại có đến bốn ngôi chùa. Những ngày hội lớn như Phật đản (rằm tháng Tư), Vu lan (rằm tháng Bảy)... con hẻm cũng rộn ràng hơn.
Tổ đình Giác Lâm – ngôi cổ tự giữa lòng Sài Gòn
Tổ đình Giác Lâm là một trong những ngôi cổ tự giữa Sài Gòn hoa lệ. Ngôi chùa đã tồn tại gần ba thế kỷ với những nét cổ kính, uy nghiêm.
Nhớ chùa Thiện Phước ở Tắc Vân
Đi Đông đi Tây mải miết ghi hình chép tay, suy từ tìm đề tài cho cái nghiệp truyền thông Phật giáo, có khi quên đi một ngôi chùa gần gũi thuở nào ở xứ Tắc Vân – ngoại ô thành phố Cà Mau.