Đức Phật
Bức thông điệp từ con người của Đức Phật
Bằng tuệ giác siêu việt đạt được trong đêm hành đạo, Đức Phật trải gót khắp xứ Ấn Độ, đem hạt giác ngộ gieo khắp "đất tâm", muốn tất cả chúng sanh đều được giác ngộ như chính Ngài.
Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu và hành trình du hóa truyền thiền
Từ nhỏ Tôn giả Bà Tu Bàn Đầu đã có ý chí siêu việt, đến 15 tuổi Ngài xin xuất gia với A La Hán Hiền Chúng. Khi thọ giới được Bồ Tát Tỳ Bà Ha truyền cho và trở thành vị tổ Thiền tông thứ hai mốt. Ngài mộ hạnh của Tổ Ca Diếp nên tập tu theo hạnh đầu đà.
Năm phận sự của Đức Phật
Gia tài pháp bảo là vô giá. Đó là con đường hướng chúng sinh đến giác ngộ và giải thoát mà đức Phật đã để lại. Chánh pháp được xem là gia tài vô giá mà tất cả mọi người con Phật cần phải có ý thức kế thừa, làm giàu đẹp đời sống tâm linh và phẩm hạnh của chính mình.
4 thánh tích nổi tiếng của Phật giáo
Tại Nepal và Ấn Độ, vườn Lâm Tỳ Ni, Bồ Đề Đạo Tràng, vườn Lộc Uyển và thành Câu Thi Na được coi là những thánh tích nổi tiếng gắn với cuộc đời của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Tuệ giác của Thế tôn
Sự tán thán Thế Tôn một cách chân chính là tán thán Tuệ giác của Ngài. Để sự tán thán ấy có ý nghĩa, người Phật tử cần hiểu rõ về Tuệ giác của Thế Tôn, hay trí tuệ của Thế Tôn là gì? Ở đâu?
Ba lần cảnh cáo khi sắp nhập Niết bàn của Phật Thích Ca
Phật sắp nhập Niết Bàn, khai thị lần cuối cùng có ba lần cảnh cáo. Lúc bây giờ Đức Thế Tôn từ sơ thiền đến nhị thiền, tam thiền cho đến nhập diệt tận định, rồi từ diệt tận định trở ngược lại, cho đến sơ thiền.
Cảm niệm công đức của Phổ Hiền Bồ Tát
Bồ tát Phổ Hiền là vị Bồ tát được nói đến trong phẩm Nhập Bất Tư Nghì giải thoát cảnh giới, Kinh Hoa Nghiêm. Bồ tát cũng có mặt trong phẩm Phổ Hiền Bồ tát khuyến phát kinh Pháp Hoa.
Tôn giả Tu Bồ Đề đón Phật từ xa ngàn dặm khi an trụ trong Tính không
Thể tính các pháp là pháp không tịnh, ly ngã, nhân, chúng sinh, thọ giả, Tu Bồ Đề đã thấu rõ chân lý đó nên Tôn giả là người đón Đức Thế Tôn trước hơn ai hết. Tôn giả xứng đáng là vị Giải Không Đệ Nhất trong hàng Thánh chúng.
Tri ân và báo ân Đức Phật thế nào mới trọn vẹn?
Đức Phật là một bậc giác ngộ. Ngài trụ trên cảnh giới rất an lạc, hạnh phúc. Nhưng vì xót thương chúng sinh khổ đau, Ngài đã phát nguyện thị hiện vào cuộc đời ngũ trược ác thế này, mang hình tướng của con người để cứu khổ cho chúng sinh.
Những đặc điểm của Đức Phật
Ðề cao tinh thần tự lực, không phải đạo Phật hoàn toàn chối bỏ sự gia trì giúp đỡ của tha lực. Tuy “tự mình thắp đuốc lên mà đi”, nhưng phải “thắp lên với chánh pháp”. Ðức Phật là bậc Ðạo Sư, vị Thầy dẫn đường. Chúng ta tự mình tiến bước, nhưng phải đi theo con đường Ngài đã đi.
Di mẫu của Đức Phật - Bậc Ni trưởng mẫu mực đầu tiên
Trong kinh Phật Bản Hạnh và kinh Trung Bản Khởi có ghi lại câu chuyện của Tỳ kheo ni Đại Ái Đạo, vị Tỳ kheo ni đầu tiên trong ni giới. Khi chưa xuất gia bà tên là Kiều Đàm Di (Gotami), mang nghĩa là người phụ nữ thuộc dòng họ Cồ-đàm (Gotama).
Tôn giả Già Da Xá Đa - Vị tổ nắm bí quyết thần thông của mười tám thần biến
Tôn giả Già Da Xá Đa là vị tổ thiền tông đời thứ 18, sở hữu tài thần thông của mười tám thần biến. Ngài có thể cưỡi gió đạp mây, trên thân ra lửa, dưới thân ra nước; dưới thân ra lửa, trên thân ra nước ở giữa hư không...
Đức Phật ngủ ngon giấc không?
Như Lai đã loại bỏ được tất cả lòng tham sân si, cắt bỏ chúng tận gốc rễ, giống như gốc cây cọ trơ trụi không còn ra hoa trái nữa, bởi vì lòng tham sân si đã bị hoàn toàn xóa sạch, nên chúng không thể nào phát sinh ra trong tương lai. Hoàng Tử, vì thế, nên ta đã ngủ ngon giấc.
Tôn giả La Hầu La Đa: Vị tổ Thiền tông đời thứ mười sáu
Từ Đức Phật Thích ca từng đời truyền về sau, Tôn giả La Hầu La Đa là vị Tổ đời thứ mười sáu của dòng Thiền tông. Tôn giả người nước Ca Tỳ La, cha tên Phạm Ma Tịnh Đức. Ngài là người con thứ, hằng ngày chỉ thích săn sóc vườn tược, cây cối.
Trong 49 năm Đức Phật có thuyết pháp hay không?
Đức Phật phủ nhận lời của Ngài, để mọi người nhận ra tự tính chân thật của chính mình, ai nhận ra được lời dạy này, người đó hiểu lời đức Phật dạy, tức ngộ đạo.
Mục Kiền Liên Bồ tát trong Kinh Vu Lan qua lăng kính của Tổ sư Minh Đăng Quang
Mục Kiền Liên (viết theo Sanskrit: Maudgalyāyana; Pali: Moggalāna, tiếng Hán phiên âm: Mục Kiền Liên, đọc tắt là Mục Liên) là một nhân vật lịch sử sống vào thời Đức Phật. Vị Bà-la-môn tri thức thông thái này đã lừng danh một thời ở xứ Magadha thuộc Ấn Độ thời bấy giờ.
Tôn giả Tăng Già Nan Đề: Ba tuổi đã tinh thông Phật pháp
Tổ Tăng Già Nan Đề sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 612 năm. Ngài ở thành Thất La Phiệt, nước Bảo Trang, con của vua Bảo Trang Nghiêm và hoàng hậu Thụy Phương Trinh. Ngài rất thông minh, sinh chưa bao lâu đã biết nói, mà thường nói việc Phật pháp. Mới lên 3 tuổi mà Ngài lý luận rất giỏi.
Đức Phật dạy Ca Diếp Bồ tát phân biệt chính tà
Lúc bấy giờ, Ca-Diếp Bồ Tát thưa: “Bạch Thế-Tôn! Như lời Phật dạy có bốn thứ ma. Nay con phải làm thế nào để phân biệt là lời của Phật, là lời của Ma. Có những chúng sinh chạy theo hạnh Ma, cũng có nhiều người thuận theo lời Phật dạy. Phải làm thế nào để biết rành hai mạng ấy?”.
Đức Phật nói về tiềm năng của con người
Khả năng tiềm tàng chói sáng rực rỡ của mỗi chúng sinh nay đã được Đức Phật là người đầu tiên trong lịch sử loài người chứng minh và chỉ rõ. Đó là Phật tánh, là khả năng thành Phật hay nói đúng hơn là sự trở về với nguồn tâm tuệ giác, là sự nhận diện về "Bản lai diện mục" của chính mình.
Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật
Nhờ trí tuệ của Đức Phật đã làm cho nỗi đau của bà được vơi xuống, bà bĩnh tĩnh chấp nhận cái chết của con mình. Vì Ngài biết rằng lúc đó Ngài có giảng một bài Pháp mênh mông thiên địa, thì trong hoàn cảnh của bà cũng là vô ích.