Đức Phật
Nụ cười của Đức Phật
Những cơn mưa đầu mùa bao giờ cũng mang theo nhiều niềm phấn khởi, cỏ cây được tắm mình cuốn đi lớp bụi bặm, ruộng đồng thay áo mới sau những ngày khô hạn và cả con người cũng tươi mới hơn sau những tháng ngày oi bức. Những cơn mưa đầu mùa còn báo hiệu mùa Phật Đản lại về.
8 nhân duyên đặc biệt hội tụ để Đức Phật đản sinh
Đức Phật đản sinh là một đại sự nhân duyên vô cùng hy hữu và thù thắng. Tiền thân của Đức Phật Thích Ca là Bồ-tát Hộ Minh – Thiên chủ cung trời Đâu Suất. Trước khi đản sinh xuống cõi nhân gian, Ngài đã quán sát rất kỹ các điều kiện cần thiết để đản sinh vào cõi nhân gian.
Hạnh hiếu của Đức Phật
Dù rằng, Thế Tôn không chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ cùng thân quyến như thế thường nhưng Ngài đã tận tình chăm dưỡng đời sống tinh thần, khiến cho họ thăng hoa tâm linh, chứng đắc Thánh quả, giải thoát an vui. Đây mới chính là đỉnh cao của sự hiếu đạo.
Đức Phật ra đời là sự kiện hy hữu như hoa ưu đàm ngàn năm mới nở
Sự kiện một vị Phật ra đời thật là hy hữu, hiếm hoi vô cùng! Trong kinh nói rằng: Như hoa ưu đàm, ngàn năm mới nở một lần, thì sự kiện Đức Phật ra đời cũng vậy. Không phải một nghìn năm lại có một vị Phật ra đời mà lâu hơn thế rất nhiều lần.
Từ hiện sinh đến đản sinh
Đản sinh không chỉ là sự ra đời của một bậc vĩ nhân cách đây trên hai ngàn năm về trước. Đản sinh là triêu dương bừng sáng lên ý nghĩa hiện sinh tuyệt đối của vạn hữu qua mọi thời đại.
Phật thuyết tam chuyển pháp luân kinh
Kinh chuyển pháp luân là bài kinh đầu tiên sau khi đức Phật ngộ đạo dưới cội Bồ-đề, đức Phật nói tại vườn Nai cho anh anh em Kiều Trần Như, người xuất gia hay tại gia đều phải biết bài kinh này để làm hành trang trên đường tu tập nhằm thành tựu đạo giác ngộ, giải thoát ngay trong cuộc sống của mình.
Vị tổ Thiền tông thắp sáng ngọn đuốc Đại Thừa
Tổ Phú Na Dạ Xa, cũng gọi Phú Na Dạ Xá, Phú Na Xa, Phú Na, Dạ Xa, sinh sau Đức Phật nhập Niết bàn 398 năm, ở nước Hoa Thị, dòng Cù Đàm, con của ông Phú Bảo Thân, mẹ là bà Thuận Kiều Trang. Ngài là con út trong gia đình có 8 anh chị.
Bồ Tát Mã Minh - Vị tổ Thiền tông từng là luật sư
Bồ Tát Mã Minh sinh vào cuối thế kỷ thứ V sau Phật Niết bàn, người nước Ba-La-Nại, hiệu Mã Minh cũng có hiệu Công Thắng. Cha là Mã Thắng Quyền, mẹ là Hữu Phúc Vân. Lúc nhỏ ngài rất thông minh nên được cha mẹ cho học luật sư, lời biện luận của ngài không ai sánh được.
Đức Phật đản sinh vào năm nào?
Không chỉ ngày sinh, mà năm sinh thật của Đức Phật cũng là yếu tố còn nhiều tồn nghi. Có rất nhiều giả thiết về năm mà ngài hiển thế được ghi trong các tư liệu, mà sự chênh lệch lên tới 4 thế kỷ.
Đức Phật đản sinh vào ngày nào?
Các kinh sách Phật giáo không ghi rõ ngày sinh của Đức Phật Thích ca mà chỉ chép lại Đức Phật đản sinh trong một ngày trăng tròn tháng Vesaka theo lịch Ấn Độ.
Gặp Phật ở đâu?
Bất kể một người con Phật nào, dù là hàng Tăng sĩ hay cư sĩ tại gia, thì cũng đôi lần mong muốn được gặp đức Thế Tôn.
Lời tán thán Đức Phật
Không phải chính Đức Phật đã giải thoát con người, nhưng Ngài dạy họ tự giải thoát cho chính mình bởi sự thức tỉnh của những lời dạy phát sinh từ ánh sáng trí tuệ của chính họ
Vị Tổ Thiền tông thành thai trong bụng mẹ 60 năm mới đủ duyên nhập thế
Trong các thư tịch cổ, Hiệp Tôn Giả (còn gọi là Hiếp Tôn Giả) - Vị tổ Thiền tông đời thứ 10 có thân phận vô cùng đặc biệt.
Tôn giả Đề-bà-đạt-đa
Tôn giả Đề-bà-đạt-đa tuy là đệ tử Phật, nhưng dùng phần lớn thời gian của cuộc đời để đi theo Phật và tìm mọi cách phá hoại Phật, thậm chí là muốn giết Phật.
Hành trình chứng quả ngộ thiền của Tôn giả Đà Nan Đề
Tổ Phật Đà Nan Đề sinh sau đức phật nhập Niết bàn 287 năm, cha là Phật Cù Thiên, mẹ là Chí Phương Thu, nước Ca Ma La. Thuở nhỏ trên trán Ngài có cục thịt nổi cao giống như của đức Phật, thường phát ra hào quang năm sắc xen lẫn.
Đức Phật là thầy của trời người
Lòng kham nhẫn trong các Phật sự hay trong sự dấn thân phải bắt nguồn từ nhận thức sáng suốt, tất cả những điều chướng tai, gai mắt diễn ra xung quanh đều có những nguyên nhân sâu xa của nó, không lẽ nào là vô cớ, ngẫu nhiên.
Đường tu khổ hạnh của Tôn giả Ma Ha Ca Diếp
Tôn giả Ma Ha Ca Diếp là một trong thập đại đệ tử của Tất Đạt Đa và là người tổ chức và chỉ đạo đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ nhất. Ma Ha Ca Diếp nổi tiếng có hạnh Ðầu đà nghiêm túc nhất và là người đứng đầu Tăng già sau khi Tất Đạt Đa Cồ Đàm mất.
Ngẫm về “định luật vô thường” của đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Khi nói về thế giới và con người, đức Phật Thích Ca Mâu Ni cho rằng, thế giới này được khởi tạo bởi nhân duyên hòa hợp, pháp nào do duyên hợp, pháp ấy phải chịu sinh diệt, vô thường, tan hoại và diệt vong. Định luật vô thường của đức Phật chia làm bốn giai đoạn: “thành, trụ, hoại, không”.
Món quà từ ngài La-hầu-la
Đức Thế Tôn đã dùng hết ân tình, nghiêm trang răn dạy. Từ một chú Sa-di nghịch ngợm, La-hầu-la dần ý thức được mình cần phải làm gì, nghiêm túc tu tập. Về sau, lúc nào La-hầu-la cũng tri túc, hiếu học, khiêm cung, hòa ái, siêng năng, cần mẫn, thủ phận…
Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?
Đức Phật có thể chữa lành người bệnh, nhưng Ngài không quan tâm đến việc làm cho người chết sống trở lại. Ngài quan tâm nhiều hơn đến tự do tuyệt đối không còn sự chi phối của chết và sử dụng thần thông chỉ để giáo hóa mà thôi.