Đức Phật
Đức Phật có thể cứu rỗi chúng sinh thoát khỏi dịch COVID-19 hay không?
Một người bạn hỏi chúng tôi rằng “Đức Phật có thể cứu rỗi chúng ta thoát khỏi nạn đại dịch Covid-19 không?” và chúng tôi đã trả lời “không”. Nghe câu trả lời “không” làm cho người bạn nản lòng, vì họ nghĩ rằng: Đức Phật không cứu rỗi họ được.
Vị tổ Thiền tông đời thứ 3: Tôn giả Thương Na Hòa Tu
Tổ sư thường được hiểu là những Đại sư đã thấu hiểu Phật pháp, đã được truyền tâm ấn qua cách “Dĩ tâm truyền tâm” và truyền lại cho những Pháp tự. Biểu tượng của việc “Truyền tâm ấn” là pháp y và bát, gọi ngắn là “y bát”.
Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp
Xuất phát từ lòng từ bi với con người, Phật Thích Ca Mâu Ni đã đưa thiên cơ trọng yếu này vào các dự ngôn minh xác, lấy đó khải thị người đời sau phải sáng suốt để tự cứu, thoát khỏi kiếp nạn, và hướng về kỷ nguyên mới của lịch sử.
Vị tổ sư Thiền tông thứ hai, Tôn giả A Nan Đà
Theo ghi chép 28 vị Tổ sư Ấn Độ kế thừa nhau sau Phật Thích Ca để truyền bá Thiền tông và Bồ Đề Đạt Ma, vị Tổ thứ 28 được xem là Tổ thứ nhất của Thiền Trung Quốc sau nối tiếp truyền cho 5 người...
Điều gì thôi thúc Đức Phật xả ly cuộc sống vương giả?
Thái tử Tất Đạt Đa nhìn thấy rõ ràng những hệ quả không thể nào tránh khỏi của vô thường. Do vậy, Ngài bị thôi thúc mạnh mẽ bởi ước muốn xả ly thế tục và chiến thắng tâm vô minh chấp thường.
Thông điệp của Đức Thế tôn (II)
Muốn được hạnh phúc, chúng ta phải tu tập 5 học giới, và thực sự nếu các khoa học gia phương Tây có thể kết duyên 5 học giới vào khoa học của họ thì thế giới này sẽ được hưởng niềm phúc lạc trường cửu.
Thông điệp của Đức Thế tôn (I)
Thông điệp của Ðức Thế Tôn là thông điệp vô song qua các thời đại. Con đường Phật dẫn đến hạnh phúc sẽ chứng tỏ cho ta thấy rằng Phật Giáo không phải bi quan tiêu cực như người ngoại đạo thường nói, mà là một tôn giáo đưa đến phúc lạc tột đỉnh ngay tại đây và bây giờ.
Ông vua thiền sư Việt Nam Trần Thái Tông – Trần Cảnh
Vua Trần Thái Tông đã để lại rất nhiều tác phẩm Phật học có giá trị lớn, khoáng đạt khí chất nhà thiền, như Thiền Tông Chỉ Nam, Kim Cương Tam-muội Kinh Chú Giải, Lục Thời Sám Hối Khoa Nghi, Bình Đẳng Lễ Sám Văn, Khóa Hư Lục, Thi Tập.
Giáo pháp của Đức Phật là toa thuốc trị liệu mọi nỗi khổ đau của nhân sinh
Để chữa trị các căn bệnh về thân tâm của chúng sinh, Đức Phật đã đem hết thời gian của đời mình diễn thuyết Tam tạng mười hai bộ kinh điển, chỉ ra từng toa thuốc điều trị thân tâm.
Vai trò của tri thức và sáng tạo trong quá trình thành đạo của Đức Phật
Sự kiện thành đạo của Đức Phật là kết quả của một chuỗi dài nhân duyên thánh thiện. Theo mô tả trong kinh điển, chuỗi nhân duyên thánh thiện ấy bao gồm những tiềm năng tâm linh mà Ngài đã tích lũy từ nhiều kiếp trước và nỗ lực tu luyện với một ý chí phi thường ngay trong kiếp sống hiện tại này…
A La Hán vô não
Trong một xã hội đói đạo đức như hiện nay, một tấm gương giải thoát của một bậc chân tu, dù lánh đời trong thất, cũng tỏa ra ảnh hưởng trong dân, lợi ích không thua gì trăm bài giảng thuyết lý. Độ người, trước hết phải sạch mình. Mình ở dưới hố thì vớt ai lên khỏi hố?
Đức Phật thăm Tỷ kheo lâm bệnh
Những người đồng hạnh với các ông bị đau ốm, các ông không săn sóc cho nhau thì ai săn sóc? Các ông mỗi người đều khác họ, khác nhà, vì niềm tin mà bỏ nhà xuất gia, sống không nhà, đều cùng một họ Sa môn Thích tử, đồng tu phạm hạnh, nếu không săn sóc lẫn nhau thì ai săn sóc?
Đức Phật - Nhà đại giáo dục
Chúng ta hãy tìm hiểu Đức Phật dạy cho nhân loại những gì, hay gần ta hơn, Đức Phật dạy chúng ta những gì khi Ngài đứng trên bình diện một nhà Đại Giáo dục hoán cải con người theo hướng Ngài muốn cho chúng sinh đi.
Bồ tát vốn cũng là chúng sinh
Bồ Tát là nửa tiếng Phạn, đầy đủ là “bồ đề tát đỏa”. Bồ đề dịch là “giác”, tát đỏa dịch là “hữu tình”. Tức cũng là giác hữu tình, còn gọi là hữu tình giác, ý nghĩa giống nhau, chẳng có khác biệt.
Đối diện với bệnh tật
Đau đớn và sợ hãi là hai cái mà người trọng bệnh thường phải chịu đựng. Lúc sắp chết thì hai cái này nổi bật còn nhớ thương tiếc nuối chỉ là chuyện phụ. Hãy nhớ rằng sợ hãi, đau đớn cách mấy rồi cũng vô thường, rồi mọi thứ cũng qua đi.
Tái hiện cuộc đời Đức Phật Thích Ca qua tranh (Phần 2)
Sau khi dứt bỏ cuộc sống vương giả trong cung điện, Thái tử Tất Đạt Đa đã dày công tu hành và thành tựu đạo quả, trở thành vị Chính Đẳng, Chính Giác tối thượng khắp thế gian.
Hướng về ngày thành đạo của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Ngày thành đạo của Đức Thế Tôn đã mở ra cho nhân loại một kỷ nguyên mới. Một kỷ nguyên của Chánh kiến, thấy rõ thế gian là vô thường và những gì cấu tạo nên nó chỉ là do quan hệ duyên khởi và trống rỗng tự ngã.
Tái hiện cuộc đời Đức Phật Thích Ca qua tranh (I)
Đức Phật Thích Ca tên thật là Tất Đạt Đa Cồ Đàm. Ngài sinh vào năm 624 trước Công nguyên, tại thành Ca Tỳ La Vệ, ở phía bắc của Ấn Độ hiện nay. Cha của Ngài là Đức vua Tịnh Phạn, mẹ là Hoàng hậu Ma Da.
Tu theo Phật trước hết phải hiểu Phật (II)
Chúng ta là đệ tử Phật, tu theo Phật, Phật là Thầy, là bậc hướng đạo của chúng ta. Đệ tử thì luôn luôn quý kính Thầy, nguyện đi theo con đường thầy đã đi, làm theo những hạnh nguyện Thầy đã làm.
Đức Phật giữa đời thường
Từ thuở nằm nôi, không một ai trong chúng ta lại không được nghe mẹ kể chuyện cổ tích thần kỳ khi tuổi còn thơ. Ðêm đêm trông thấy ông Bụt hiền từ hiện về trong giấc mơ thần tiên.