Kiến thức
4 bước căn bản thay đổi vận mệnh từ khổ sang vui
Nghiệp tạo nên vận mệnh con người, hay nói cách khác, vận mệnh vốn dĩ được qui định sẵn bởi nghiệp từ khi mới sinh ra, nhưng nếu quyết tâm, người ta vẫn có thể thay đổi được vận mệnh của mình.
Bài học kinh nghiệm trong quản lý tự viện của người trụ trì
Nhiều năm qua, quản lý tự viện là một trong những điều được Giáo hội đặc biệt quan tâm, bằng việc mở các khóa bồi dưỡng trụ trì ngắn hạn để bổ sung kiến thức, tăng cường sự hiểu biết của Tăng Ni về vai trò, trách nhiệm của trụ trì trong hoạt động quản trị tự viện giữa bối cảnh xã hội hiện tại.
Thượng tọa Thích Nhật Từ nói về cải biên truyện tranh 'Nghêu sò ốc hến'
TT. Thích Nhật Từ - Phó ban PGQT GHPGVN, Phó Viện trưởng Học viện PGVN tại TP. HCM, trụ trì chùa Giác Ngộ đã có ý kiến về các ấn phẩm truyện tranh dành cho trẻ thơ “Nghêu Sò Ốc Hến” do Nhà xuất bản Mỹ Thuật cấp phép xuất bản, phát hành đã vẽ nhân vật “thầy bói Nghêu” trong hình dáng nhà sư.
Cấp bậc của những vị thiền gia đáng kính
Đệ tử Phật là những tu sĩ học đạo giải thoát đáng kính, đáng tôn thờ. Danh xưng và cấp bậc của những vị thiền gia đáng kính cũng có từ thời đức Phật tại thế. Những bậc tu sĩ tôn kính ấy có ba bậc: Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức.
Nét đẹp của người tu tại gia
Đạo Phật không đòi hỏi mọi người đều phải lên chùa để tu, cầu kinh sớm hôm và hàng ngày phải ăn chay khổ hạnh hay buộc phải hoàn toàn cắt đứt tất cả tình thương với người thân, mới gọi là biết tu.
Nuôi dưỡng chánh niệm trong từng phút giây
Dù ta đang ở đâu, giữa một thành phố náo niệt hay tại một vùng quê êm ả hay trên đỉnh thâm sơn, lúc nào chúng ta cũng cần phải giữ gìn và bảo vệ chúng ta bằng chánh niệm và bằng sự chọn lựa cẩn thận nơi chúng ta ở.
Họa, phước trong đời người đến từ đâu?
Bởi vì phước hoạ khôn lường, trong cuộc sống, khi phước đến, chúng ta đừng nên tự mãn; cũng vậy, khi hoạ đến, chúng ta đừng nên thất vọng. Gặp hoạ, nếu biết tu dưỡng đạo đức, trí tuệ, giới luật và nỗ lực làm lành, hướng thiện thì có thể chuyển hoạ thành phước.
Có hay không sự tồn tại của bản hữu
Dựa trên cơ sở nào mà chúng ta đi đến kết luận rằng không có bất cứ điều gì thực sự có tồn tại bản hữu? Chúng ta có thể liên hệ điều này với kinh nghiệm cá nhân của chính mình.
Tìm hiểu về bốn phương pháp cảm hóa lòng người
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vốn là Thái tử “dưới một người, trên vạn người”, thế nhưng Ngài đã lìa xa tất cả vinh hoa phú quý, địa vị danh lợi, vợ đẹp con xinh, đã từ bỏ mọi sự hưởng thụ sung sướng để dấn thân vào rừng, tu hành khổ hạnh, tìm cầu chân lý, cứu độ chúng sinh.
Con đường tu của bậc đại thừa Bồ tát
Trong các quả tu chứng trước khi thành Phật, thì quả Bồ tát là cao hơn cả, tốt đẹp viên mãn hơn cả. Muốn đến quả đó, con đương tu hành tất nhiên phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, gian khổ, hơn tất cả những con đường mà chúng tôi đã trình bày trong “Bản đồ tu Phật”.
Sự nguy hại của lòng đố kỵ và ích lợi của tâm tùy hỷ
Phật dạy rất rõ: “Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau”. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.
Tất cả pháp môn tu đều là Phật pháp
Giáo lý Phật thường được chia ra ngũ thời và bát giáo. Trong ngũ thời, thời đầu tiên là thời A-hàm được Phật thuận thế nói ra, nghĩa là Ngài tùy hoàn cảnh, tùy người mà thuyết pháp giáo hóa thích hợp để giúp họ được lợi ích, an vui, giải thoát.
Thân tâm thanh tịnh có được nhiệm màu
Hôm nay là ngày trưởng tịnh, người tu cần giữ thân tâm thanh tịnh. Theo Nguyên thủy, Phật dạy tất cả những người muốn trở thành Phật tử chỉ đọc ba lần Tam quy, quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng là đủ. Nhưng tại sao đọc như vậy cũng không trở thành Phật tử.
Hòa thượng, chú tiểu và chậu hoa lan
Trong ngôi chùa nọ có một vị Hòa thượng già sống cùng với một chú tiểu. Vị Hòa thượng già có trồng một chậu hoa lan. Được chăm chút mỗi ngày nên cây hoa lan rất khỏe mạnh, nở hoa rất đẹp, khiến ai thấy cũng phải xuýt xoa.
Nên tu pháp môn gì khi mới vào cửa Phật?
Khi phát tâm tu hành cần phải chọn một pháp môn thuận lợi nhất, tâm bất an thì tu Thiền, thân bất an thì tu Tịnh độ. Tâm bất an thì quán chiếu các pháp giai không, thân bất an thì quán niệm Phật cho thanh tịnh.
Khéo tích công bồi đức
Lộ trình tu tập của người đệ tử Phật là chuyển nghiệp và hướng đến dứt nghiệp. Chuyển nghiệp là pháp tu căn bản, nỗ lực chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác sang hiền thiện.
Phương pháp sống hòa với thiên nhiên
“Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong”. Thế nào là thuận thiên? Thuận thiên là thuận thiên nhiên, là hòa thiên nhiên. Định lý của thiên nhiên vốn là như thế!
Bảy pháp đoạn trừ phiền não
Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
Biển cả và Phật pháp
Biển cả là nguồn cảm hứng, là kho tàng vô tận. Muôn loài sinh vật đều tìm được chỗ dung thân nơi biển cả. Chánh pháp Như Lai cũng vậy, luôn có sự khiêm cung và rộng mở để dung chứa, hóa giải tất cả phiền não thiên hạ.
GHPGVN vững vàng đường hướng Dân tộc – Đạo pháp – Chủ nghĩa xã hội
Nhìn lại chặng đường 39 năm GHPGVN thực hiện phương châm hành đạo “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”, chúng ta có thể tin tưởng rằng GHPGVN sẽ tiếp tục có những bước tiến vượt bậc, xây dựng Giáo hội vững mạnh, xứng đáng là tổ chức đại diện cho Phật giáo Việt Nam trong và ngoài nước,