Kiến thức
Lợi ích của sự nhẫn nhục
Phật dạy: Nhẫn nhục là rất mạnh, vì không ôm lòng ác, lại thêm an kiện. Kẻ nhẫn nhục không làm ác tất được người tôn quý. Tâm cấu diệt hết, sạch không còn vết nhơ, ấy là rất sáng.
Hội lễ Vu lan
Nhân mùa Vu lan báo hiếu kính nguyện cầu năng lượng an lành đến với tất cả mọi người. Nguyện cầu cửu huyền thất tổ, nội ngoại cha mẹ nhiều đời, nhiều kiếp của chúng con được rời xa đường dữ, sanh về cõi lành, cha mẹ hiện tiền phước thọ tăng long, biết nương tựa Tam bảo.
Xuất gia là tích cực đối diện với cuộc đời
Xuất gia là một chí nguyện, như người lập chí cho sự nghiệp của mình mà ra sức và tập trung học hỏi trau dồi. Việc xuất gia mang ý nghĩa tiếp tục gánh vác trọng trách của đức Phật, nối tiếp dòng thánh, duy trì huệ mạng.
Phật nói kinh nhân quả ba đời
Thuở xưa, có người đến hỏi một vị Thiền sư: "Bậc tu hành đã ngộ lý Chân Không, có lạc vào vòng nhân quả đặng?". Thiền sư đáp: "Bậc đại tu hành chẳng lạc vào vòng nhân quả".
Năm triền cái và cách đối trị
Có năm thứ làm trở ngại cho hành giả trong quá trình tu tập, đó là năm triền cái. Vậy năm triền cái là gì và cách đối trị nó như thế nào, một hành giả cần lưu tâm tìm hiểu?
Nghi thức trì tụng chú Đại Bi
Thần chú này mang tên Ðại bi tâm, có nghĩa là cái tim của đại từ bi, nên tôi đã dịch là bài chú Tinh túy của đại từ bi Thần chú này không những có nghĩa mà còn có tượng.
Quả báo của việc làm ác
Con người dù nghèo nhưng biết tu nhân tích đức, tin sâu nhân quả thì cuộc sống vẫn giá trị và quý báu hơn vì có thể đóng góp nhiều lợi ích cho nhân loại.
Kinh Đại Phước Đức
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya, có một Thiên giả hiện xuống thăm người, hào quang và vẻ đẹp của Thiên giả làm sáng cả vườn cây.
Những trở ngại là chướng duyên hay thắng duyên
Hầu hết Phật tử chúng ta đi chùa, lễ Phật, cầu chư Tăng tụng niệm, chú nguyện cho mình thì đều nghĩ rằng như vậy có phước hơn hồi chưa tu. Nhưng sao hồi chưa tu không gặp chướng duyên mà bây giờ tu lại gặp chướng duyên?
Chuyển hóa đố kỵ
Đố kỵ là tâm lượng hẹp hòi, khó chịu, bực bội, ganh ghét những ai có sắc đẹp, danh vọng, quyền lợi, may mắn và thành công hơn mình. Khi chưa dự vào hiền thánh thì ai cũng mang trong mình tâm xấu đố kỵ này.
Sử dụng bùa chú là do không hiểu sâu về nhân quả
Những người bán hàng chẳng bao giờ hiểu hết về những loại bùa chú mà mình đang bán và kinh doanh. Quan trọng hơn là họ không biết và hiểu sâu về nhân quả vận hành ra sao, nếu họ cứ tiếp tục víu bám những loại hình kinh doanh này, thì một ngày nào đó, hậu quả thật khôn lường.
Ăn chay 1 tháng 6 ngày là những ngày nào?
Ăn chay để thể hiện lòng từ bi đối với muôn loài và ngày càng có xu hướng lan rộng trong cộng đồng với nhiều hình thức khác nhau. Những người có lịch ăn chay 1 tháng 6 ngày gồm mùng 8, 14, 15, 23 và 29, 30 âm lịch. Họ sẽ kiêng ăn thịt, cá, ngăn cấm sát sinh.
Câu chuyện Phật pháp 'Bồ Tát đi giày trái': Hóa ra Bồ Tát luôn ở trong nhà
Xưa thật là xưa, có một gã đồ tể thô lỗ. Nhà gã chỉ có một bà mẹ già mà thôi. Khốn nỗi, gã đồ tể không hề quan tâm mẹ mình, thậm chí còn nhắm mắt làm ngơ nữa.
Đâu là chánh, đâu là tà?
Chánh kiến là cái nhìn tương tức, không bị kẹt vào một chủ thuyết, một ý niệm, là cái nhìn vượt thoát thế nhị nguyên. Đó chính là tiêu chuẩn căn bản của đạo đức học Phật giáo.
Sự tích Đức Văn Thù Như Lợi
Đức Văn Thù Sư Lợi, khi chưa thành đạo thì Ngài là con thứ ba của vua Vô Tránh Niệm, tên là Vương Chúng Thái Tử.
Ước mong tiếp nối
Và mong sao các bậc cha mẹ khi gửi các chú tiểu ở chùa hãy cùng tu tập với con mình, nâng đỡ con mình tu tập, làm những nghề nghiệp chân chánh để con mình lợi lạc, để cho đạo pháp ngày mai có người tiếp nối, dòng suối từ bi muôn đời tuôn chảy.
Bát Chính Đạo - Con đường đưa đến hạnh phúc viên mãn
Con đường Bát Chính Đạo là một pháp môn căn bản và hữu hiệu nhất cho mọi người để tu tập, hướng về an lạc, hạnh phúc, nó giúp chúng ta có thêm một nhận thức sáng suốt nhờ biết tư duy, nghiền ngẫm, nên tránh xa các điều tội lỗi, hay làm các việc thiện lành, tốt đẹp.
Tại sao gọi là xuất gia?
Xuất gia, tiếng Phạn là Pravrajya, là để chỉ người theo Phật giáo, từ bỏ gia đình, sống đời phạm hạnh, không màng danh lợi hay dục lạc, chỉ mong cầu giải thoát; họ ở trong rừng hay những nơi thanh tịnh, xa rời đời sống thế tục.
Cha mẹ là Bụt, đừng đi tìm Bụt ở nơi nào khác
Ta hãy tôn vinh cha mẹ trong trái tim. Bụt dạy: Vào thời không có Bụt ra đời thì thờ Cha, thờ Mẹ cũng là thờ Bụt. Đây là điều tôi muốn nói với các bạn trẻ ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Pháp môn niệm Phật thù thắng ở chỗ không câu nệ hình thức
Pháp môn niệm Phật thật thù thắng và tiện lợi, bất luận ở hoàn cảnh nào, thuận cảnh cũng tốt, nghịch cảnh cũng được, đều làm cho công phu không bị gián đoạn. Đây là điều mà những pháp môn khác không thể làm được.