Kiến thức
Bàn tay của mẹ
Bàn tay ấy "khéo léo và lành lẽ". Hai từ ý nghĩa và đầy đủ nhất đó mới nói lên được sự giỏi giang, tần tảo thương lo của mẹ.
Tượng Phật Quan Âm và những điều Phật tử nên biết
Hình tượng Phật Quan Âm dùng cành dương liễu tưới nước cam lồ, biểu trưng cho lòng nhẫn nhục nhu tuyến. Nếu thiếu cành dương liễu sẽ không tưới nước cam lồ được. Và nếu có lòng từ bi mà thiếu sự nhẫn nhục thì lòng từ bi không lâu dài, không đem lại lợi ích cho chúng sinh.
Tìm hiểu về Mật Tông theo nghĩa dễ hiểu nhất
Mật Tông là pháp môn đặc sắc được bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa.
Phong thủy có quyết định vận mệnh của chúng ta?
Phong thủy không quyết định vận mệnh của chúng ta. Điều quan trọng là chúng ta có phước báu hay không. Nếu chăm chỉ tu dưỡng, làm các việc thiện, bỏ điều ác, tích lũy phước báu thì những điều tốt đẹp sẽ đến với chúng ta.
Hai chữ 'Hòa thượng' có ý nghĩa như thế nào?
“Luật Thiện Kiến” chép: “Hòa thượng là tiếng ngoại quốc, tiếng Hán nói: biết có tội, biết không có tội gọi là Hòa thượng”.
Cúng dường cơm trước tượng Phật: Công đức bất khả tư nghì
‘Lòng tin đối với người là tài sản tối thượng’- Đức Phật trả lời câu hỏi của Dạ xoa Alavakka: ‘Cái gì là tài sản tối thượng đối với người?” khi Thế Tôn đang trú tại Àlavi, trú xứ của Dạ xoa Alavakka. (Tương Ưng I, Chương 10, phần Àlavi).
Viết cho mùa Vu Lan báo hiếu
Một mùa Vu Lan báo hiếu (với diễn biến phức tạp của Covid-19) trầm lắng, không lễ tự tứ, không bông hồng cài áo, không văn nghệ Vu Lan….khiến lòng chúng ta chùng xuống.
Vì sao không được dùng miệng để thổi tắt hương, nến?
Người dân Việt Nam thường có quan niệm, khi chúng ta muốn tắt nến hoặc châm hương xong thì không được dùng miệng thổi mà phải lấy tay phẩy cho tắt lửa nếu không sẽ phải tội. Vậy quan niệm này có đúng hay không? Và khi muốn tắt đèn, hương thì nên tắt thế nào để được những điều tốt lành?
Bài khấn Rằm tháng 7 cúng chúng sinh chuẩn nhất
Tập tục cúng chúng sinh mỗi vùng miền khác nhau nên mâm cỗ cúng cũng khác biệt một chút, tuy nhiên, một lưu ý quan trọng trong lễ cúng này là không cúng đồ mặn và phải được thực hiện sau khi hoàn tất lễ cúng rằm, cúng Phật, cúng gia tiên.
Tháng bảy mùa hiếu - Đào Khai Minh (Thích Ngộ Trí Viên)
Báo hiếu theo lời Phật dạy, ở tuổi thiếu niên, chúng ta phải siêng năng học tập cho tương lai tươi sáng. Ở tuổi thanh niên, khi đã có sự nghiệp, bản thân mình cần phải hiếu dưỡng cha mẹ một cách tự nguyện.
Đạo đức và tri thức cái nào quan trọng hơn?
Đã từ rất lâu, môn đạo đức đã được đưa vào giảng dạy tại ghế nhà trường như là một kiến thức cơ bản mà bất cứ ai cũng đều phải học. Như vậy, có thể xem đạo đức nằm trong chuỗi những tri thức mà bất cứ người nào cũng có được hay không?
Đốt vàng mã – “người âm” có nhận được không?
Tục lệ đốt vàng mã cho gia tiên dưới “suối vàng” được sử dụng có phải là cách báo hiếu đúng đắn không? Liệu người đã khuất có nhận được đồ chúng ta “gửi” hay không?
5 bài được đọc nhiều nhất tháng 8 trên trang có gì đáng chú ý?
Gần 5 triệu lượt đọc trên trang mỗi tháng cho thấy lượng tiếp cận giáo lý Phật đà của độc giả Phật tử là rất lớn. Chất lượng nội dung bài viết trên trang luôn được cải thiện với sứ mệnh xiển dương Phật pháp tới Phật tử.
Ai lấy Đức tin của con?
Chất liệu tạo nên từ sự thực tập chánh Pháp là cơ hội để nuôi dưỡng Đức tin. Nương tựa vào mảnh đất của Tam bảo để hạt giống Đức tin thêm vững chãi.
Sắm lễ rằm tháng bảy: Đại đức Thích Minh Quang khuyên 'thèm gì cúng nấy'
Trước băn khoăn của nhiều người về việc cúng trái cây gì, thực phẩm gì ngày rằm tháng bảy, Đại đức Thích Minh Quang khuyên "mua gì cúng đó, thèm gì cúng nấy".
Tăng sĩ có quyền khởi kiện người khác ra tòa hay không?
Tăng sĩ có quyền khởi kiện ai đó đúng theo pháp luật nhưng cần xem việc khởi kiện là giải pháp sau cùng, bất đắc dĩ. Trước mắt vẫn là vận dụng đức tu, đem từ bi và trí tuệ để chuyển hóa các nghịch duyên.
Cái gì là báu vật ở đời?
Theo tuệ giác Thế Tôn thì quý giá nhất ở đời không phải là vàng bạc, châu báu… mà chính là người giác ngộ, người hướng dẫn và thực tập để thành tựu sự giác ngộ, người biết ơn và nhớ ơn...
Nghiêm trì giới luật là “an cư kiết hạ”
Trong ba tháng An cư, Chư tăng, ni tập trung về một trú xứ, mà ngày nay gọi là “Tịnh nghiệp đạo tràng” hay “Đạo tràng An cư Kiết hạ”, đó là một ngôi tùng lâm, già lam, tịnh xá, tu viện để chuyên tâm tu học.
Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện
Đức Phật từng nói rằng, ai cũng có Phật tánh, ai cũng có thể tu tập thành Phật. Để có được ấy thì Phật ở tại tâm, tâm có Phật thì mới toàn vẹn. Nhưng dường như ta khi tu tập mà quên mất điều ấy, chỉ nghĩ cho mình là phần nhiều, nên kết quả đem về không mấy khi là tốt đẹp.
Bỏ bùa, trấn yểm và cái giá phải trả vì sự u mê
Sống trong thời đại công nghệ 4.0, nhưng thời gian qua có không ít những vụ án đau lòng xuất phát từ suy nghĩ bị “trấn yểm, bùa chú". Vậy đâu là lời giải cho sự “u mê” của không ít người “mông muội” giữa thế kỷ của khoa học kỹ thuật này?