Sách Phật giáo
Phật giáo và sức khỏe
Những nội dung của cuốn sách chắc chắn sẽ giúp ích cho độc giả trong nâng cao hiểu biết và phương pháp tự bảo vệ sức khỏe của mỗi chúng ta trong cuộc sống hiện đại.
Phát huy vai trò của ni giới trong xã hội
Trong suốt chiều dài lịch sử, Ni giới Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, có mặt trong mọi lĩnh vực của cuộc sống từ việc thực thi đạo hạnh đến tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình.
Như ngàn thang thuốc bổ
Tuyển tập những mẩu chuyện cười ngắn gọn mà thâm thúy, đầy ý nhị trong “Như ngàn thang thuốc bổ” của bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc hi vọng sẽ mang đến cho bạn chút thư giãn tủm tỉm, hoặc cười khà khà, ngả nghiêng ngả ngửa, để cho vui, cho quên đi phiền muộn sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt nhọc, nạp năng lượng và bắt đầu mọi thứ theo một cách nhìn mới lạc quan hơn.
Bản nguyện niệm Phật
“Bỏ tâm tự lực của ‘tạp hạnh’, ‘tạp tu’ chỉ tin vào bản nguyện tha lực, nhất tâm cầu Phật A-di-đà cứu độ ta trong một đời này thoát khỏi luân hồi, vãng sanh thành Phật. Lúc phát khởi một niệm tín tâm, phải biết nhất định vãng sanh, nhất định được cứu độ! Từ nay về sau, hễ xưng danh hiệu Phật là vì muốn báo đáp ơn Phật mà hoan hỷ xưng niệm…”.
Gươm báu trao tay
“Khi nhận ra Vô thường, Vô ngã, Không… thì hóa ra lại thấy cái gì cũng đáng quý, cũng tuyệt vời! Không có chuyện tiêu cực, buông bỏ ở đây! Đừng nói đoạn diệt. Kim Cang dạy rất kỹ. Thấy “thường” đã sai mà thấy “đoạn” càng sai. Thấy có đã sai mà thấy không càng sai. Bồ tát thì “bất tận hữu vi bất trụ vô vi”. Không có hữu vi thì cũng chẳng thể thấy được vô vi! Núi vẫn là núi, sông vẫn là sông, khác
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.21)
Với mục đích khiến cho các thiện pháp từ trước chưa sinh nay được sinh khởi, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm; với mục đích khiến cho các thiện pháp đã được sinh có thể duy trì, không có lu mờ, được tăng trưởng, được quảng đại, được tu tập, được viên mãn, khởi lên ý muốn, cố gắng, tinh tấn, sách tấn, trì tâm. Đây gọi là chánh tinh tấn.
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.20)
Nỗ lực để đạt tới toàn thiện tâm linh không phải chỉ là hành trình đơn độc, nhưng xảy ra tùy thuộc vào những liên hệ cá nhân chặt chẻ. Tình thân hữu tâm linh đem một chiều hướng nhân bản không thể tách rời vào việc thực hành Giáo Pháp và gắn bó những hành giả Phật giáo trong một cộng đồng đoàn kết hàng dọc giữa thầy và trò và hàng ngang giữa những người bạn cùng đi trên một con đường chung.
Từ thiền đến Hoa Nghiêm (P.2)
Phật vàng không độ qua lò. Phật gỗ không độ qua lửa. Phật đất không độ qua nước. Phật thứ thiệt ngồi ở bên trong. Bồ-đề và Niết-bàn, Chân như và Phật tính, tất cả là chiếc áo ngoài buộc siết thân thể.
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.19)
Các du sĩ ngoại đạo là những người mù, không có mắt, không biết mục đích, không biết phải mục đích, không biết pháp, không biết phi pháp. Do họ không biết mục đích, do họ không biết không phải mục đích, do không biết pháp, do không biết phi pháp, họ sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi: “Như thế này mới là pháp. Như thế kia không phải là pháp. Như thế này không phải là pháp. Như thế kia mới là pháp”.
Từ thiền đến Hoa nghiêm (P.1)
Khởi thủy, Thiền đã không kết chặt với Hoa nghiêm (Gaṇḍavyūha-sūtra) như Lăng già (Laṅkāvatāra) hoặc Kim cang (Vajracchedikā). Bồ-đề-đạt-ma trao truyền Lăng-già cho người đệ tử Trung Hoa tâm tuỷ của ngài là Huệ Khả 慧可, coi như kinh này chứa đựng một nền giáo pháp quan hệ mật thiết với Thiền, và sau Hụê Khả kinh đã là tinh túy học tập của các môn đệ Thiền.
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.18)
Các chúng sinh, chưa đoạn trừ tham ái đối với các dục, đang bị các dục ái nhai nghiến, đang bị dục nhiệt não thiêu đốt, chạy theo các dục. Các chúng sinh ấy càng chạy theo dục chừng nào, thì dục ái của các chúng sinh ấy càng tăng trưởng, họ càng bị dục nhiệt não thiêu đốt và họ chỉ có cảm giác dễ chịu, thỏa thích do duyên năm dục trưởng dưỡng.
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.17)
Bởi vì chính bản chất của Giáo Pháp siêu thế là đi ngược với tâm trần tục. Đức Phật mô tả Giáo Pháp là “vi tế, thâm sâu, rất khó nhìn thấy”. Một trong những điều làm cho khó thấy Giáo Pháp là luận đề về hạnh phúc cao thượng nhất không thể có được qua nhân nhượng các khao khát của trái tim, nhưng phải qua sự chế ngự chúng.
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.16)
Khi bố thí không làm thương tổn mình và người, quả dị thục của sự bố thí ấy đem lại kết quả là người ấy được giàu sang, đại phú, tài sản sung mãn; và tài sản của người ấy không bị tổn thất ở bất cứ nơi nào, từ lửa, từ nước, từ vua, từ ăn trộm, từ các người thù địch hay từ các người thừa tự.
Giải mã Kinh Niệm Xứ chặng đường thoát khỏi khổ đau (P.16)
Thông thường khi tâm chưa gột rửa hết tham dục thì các niệm câu hữu với dục tham sẽ phát khởi trong tâm trở thành những niệm ác, bất thiện. Những tà niệm này rất đa dạng và phức tạp, chúng thể hiện trong các kiết sử và triền cái, hoặc có khi biến thành những tà kiến như xem đời là lạc thú, hoặc cần phải thoả mãn các tham dục kể cả việc sẵn sàng thực hiện tà đạo để đạt được các lạc thú đó, hoặc ngụy biện để phủ nhận sự thật khổ đau cuộc đời từ đó phủ nhận con đường đoạn diệt khổ đau chân chính v.v…
Những lời Phật dạy - Trích lục các bài giảng trong Kinh điển Pāli (P.14)
Chấp nhận luật nghiệp quả đòi hỏi thay đổi cơ bản trong sự hiểu biết của chúng ta về mối quan hệ của ta với thế giới. Cặp đôi giáo thuyết về nghiệp và tái sinh cho chúng ta thấy thực sự thế giới mà ta đang sống, trong các khía cạnh quan trọng, là sự phản ánh của vũ trụ nội tại trong tâm.