Sách Phật giáo
Trường TCPH Khánh Hòa và truyền thống giáo dục Phật học
Ở Ninh Hòa có chùa Bửu Phong (Phong Ap, Ninh Bình) tạo dựng vào năm 1683. Chùa Thiên Bửu (thị trấn Ninh Hòa, được gọi là Thiên Bửu hạ) và chùa Thiên Bửu (Ninh Đông, được gọi là Thiên Bửu thượng) xây dựng khoảng năm 1740-1747 và cùng một vị thiền sư tạo lập
Lịch sử truyền thừa Drukpa
Khởi nguồn từ đức Phật nguyên thủy Kim Cương Tổng Trì, Ngài là chủ 100 Phật bộ và là hiện thân của tất cả chư Phật, mạch pháp truyền thừa từ đức Kim Cương Tổng Trì tới đức Tilopa, một đại thành tựu giả Ấn Độ thế kỷ thứ 10, truyền tiếp cho đức Naropa, tiếp đến Marpa thế kỷ 11, đến Jetsun Milarepa, đến Gampopa, được Phật Thích Ca huyền ký trong mật điển, rồi đại thành tựu giả Phagmo Drupa hóa thân của Phật Ca La Ca Tôn Đại hay đức Phật thứ 2 của hiền kiếp này
Đạo Phật cuối thế kỷ XX
Đạo Phật tự thân là đạo giác ngộ, hay nói cách khác là con đường dẫn đến cảnh giới thánh trí tự chứng viên mãn và siêu việt. Viên mãn vì thánh trí ấy phổ châu khắp ba thời mười phương, là căn thân của vạn pháp, không gì lớn hơn, không gì nhỏ bằng.
"Đạo làm người" - Sức mạnh nội sinh để xây dựng và phát triển đất nước
Ngay từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, các trường phái triết học cũng như nhiều tôn giáo đều cho rằng, mục đích “tu thân” của con người là làm chủ được thế giới, làm chủ được xã hội; cao hơn nữa là được giải thoát để vượt lên tất cả, trở thành những vị Phật, những bậc Thánh.
Trường TCPH Khánh Hòa, 25 năm trưởng thành
Kỷ niệm 25 năm thành lập Trường TCPH Khánh Hòa, 1990 - 2015 vào ngày 26, 27/9/2015 tại chùa Long Sơn (đường 23/10, Tp.Nha Trang).
Đem Phật pháp đến cho giới trẻ
Giới trẻ Việt Nam là thế hệ thứ 2 hay một rưỡi của cộng đồng người Việt tại hải ngoại, có nghĩa là thế hệ được sinh ra, hay được dưỡng dục để trưởng thành tại hải ngoại.
Khái quát quá trình hình thành Trường TCPH Khánh Hòa
20 năm hoạt động, nhưng Phật học viện Hải Đức đã để lại một dấu ấn vàng son sâu đậm trong lòng tăng, ni, phật tử
Nhìn lại 25 năm Trường TCPH Khánh Hòa
Trường TCPH Khánh Hòa, được thành lập năm 1990, do HT.Thích Trí Tâm, Phó Trưởng Ban Thường trực BTS GHPGVN tỉnh Khánh Hòa làm Hiệu trưởng từ niên khóa (1990 - 2010), HT.Thích Minh Thông, Phó Trưởng BTS làm Hiệu trưởng từ niên khóa 2010 đến nay.
Cư sĩ mọi thời
Sau khi đạt được toàn giác, nếu đức Phật không vận chuyển bánh xe Chính Pháp lần đầu tiên tại vườn nai, nếu bốn chúng đệ tử của ngài suốt 2500 năm qua không tiếp nhận, thực hành và truyền bá giáo lý, sẽ không có Phật giáo hiện hữu trên đời, và không có Phật Pháp để chúng ta học tập, hành trì ngày nay.
Đạo Phật, nguồn văn hóa sinh động
Đạo Phật có sứ mệnh đem ánh sáng của trí tuệ và tình thương đến với muôn loài chúng sanh. Ánh sáng của tinh tú, của mặt trời. mặt trăng giúp cho con người thoát khỏi cảnh tối tăm mờ mẫm.
Giới thiệu sách mới “Trồng hoa không cho mọc rễ”
Đây là cuốn sách thứ 4 của cư sĩ Ts.Nguyễn Mạnh Hùng sau 3 cuốn trước “Bài học từ người quét rác”, “Tâm từ tâm”, “Hạnh phúc thật giản đơn”. Mong rằng mỗi bài viết trong cuốn sách này giúp bạn đọc nhận ra gì đó mới mẻ, có thể là chiếc gương để soi lại mình. Phatgiao.org.vn trân trọng giới thiệu lời mở đầu của tác giả.
Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới
Trước hết, chúng ta đã ý thức được tầm cỡ có tính cách toàn cầu của một số vấn đề bức xúc đang đối mặt với chúng ta. Như vậy, chúng ta sẽ biết được làm thế nào để huy động trí tuệ và sức mạnh của nhân dân thế giới để giải quyết một cách tốt đẹp những vấn đề đó.
Tự truyện một người tu (Phần kết)
Sau hai tháng học Anh văn tại Luân Đôn, tôi trở lại Đan Mạch và tới tháng 9 tôi có Visa đi Ấn Độ. Ngày trước có Visa, ngày sau tôi lấy vé máy bay đi liền. Một chân trời mới của xứ lạ, hay một phương trời cao rộng nào đó bên kia trái đất đang chờ đón tôi.
Khóa tu mùa hè - Nét đẹp trong hoạt động nhập thế của Phật giáo
Trong những năm qua Phật giáo ở Việt Nam đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, Phật giáo tham gia tích cực hơn vào các hoạt động xã hội, góp phần hướng con người tới những giá trị chân – thiện – mỹ.
Dục vọng và đam mê
Không tìm cách thoát mà lại tìm sự thỏa mãn, đắm chìm cuộc đời mình trong các thú vui của ái ân, của dục vọng thì con người chỉ tự trói buộc mình trong cái phiền não khổ đau của đời này, và những đời về sau. Ai cũng công nhận rằng, đời sống dục lạc của gia đình có nhiều khổ đau nhưng ít người có đủ can đảm và khả năng để tìm cách thoát nó.
Người tu nhìn "tình yêu"
Tình yêu mà tôi học và hành trong đạo Phật có thể được hiểu là một phần của lòng từ và tâm bi. Lòng từ và tâm bi trong đạo Phật ám chỉ thường có một ý nghĩa tích cực, đầy đủ và trọn vẹn hơn là tình yêu nam nữ thường thấy. Nếu có những gì ý nghĩa, trọn vẹn và cao đẹp nhất trong cuộc đời thì đó là tính chất của từ bi.
Tự truyện một người tu (P.12)
Xuất gia tu hành là cần phải hiểu cái lẽ vô thường hơn ai hết, nên việc ngủ nghỉ cần phải khắc chế. Đức Phật trong kinh Di giáo, Ngài cũng nói nhưng lời ân cần sau cùng khuyên bảo các thầy Tỳ kheo là chớ nên ngủ nghỉ nhiều, mà hãy lo gắng sức tu hành sớm hôm để cầu giải thoát.
Tự truyện một người tu (P.11)
Tôi rất thích ở Ấn Độ, cũng vì đây là một quốc gia rất nhân ái, rất có lòng thương đối với mọi loài súc vật. Những ảnh hưởng to lớn tốt đẹp trong việc tránh và kiêng cử việc giết thú vật đã có từ ngàn xưa, mạnh mẽ nhất là triều đại vua A Dục.
Người tu và Danh vọng
Do không được tu học đúng nghĩa, do không phát tâm chân chánh khi tu hành, nên người ta lấy Phật pháp làm con đường tiến thân cho danh vọng và sự nghiệp.
Người tu và sắc đẹp
Đã là người phụ nữ và là người phụ nữ có sắc đẹp thì ai cũng biết điều này, và họ hay dùng nó để đạt đến mục tiêu cho cuộc đời của họ. Mục tiêu của một người phụ nữ có sắc đẹp như chim sa cá lặn hay xấu xí thật ra cũng chẳng khác biệt gì mấy