Sách Phật giáo
Giáo dục tôn giáo hướng ra xã hội ở Sài Gòn trước năm 1975
Đúng ra, chỉ nói giáo dục tôn giáo là đủ, không cần cụm từ hướng ra xã hội. Vì trước năm 1975 và đối với các tôn giáo khác, giáo dục tôn giáo mặc nhiên là giáo dục phục vụ cho đối tượng rộng rãi ngoài xã hội.
Thắp sáng đèn chân lý
Theo Phật giáo Nguyên thủy, trong đời người, chúng ta tối đa được xuất gia 7 lần. Tôi đã sử dùng gần 1 phần 3 số đó.
Bờ giải thoát
Tôi đọc rất kỹ 2 bài gần cuối là “Một đóa hồng liên” và cứ thấy quanh mình một đóa hoa sen hồng rất đẹp đang dâng lên cúng Phật. Hoa sen là biểu tượng của Đạo Phật. Sen hồng là biểu tượng của quốc hoa Việt Nam.
Như thế nào là giải thoát?
Từ ngữ giải thoát có nghĩa là: Không bị ràng buộc. Bằng cách nào gọi là giải thoát…? Xuất gia chăng? Có câu: “Xuất gia xuất giá cũng đồng đi, hai nẻo khác nhau mới lạ kỳ, cõi đạo đưa về nơi tịnh lạc, đường đời đưa đến cảnh sầu bi?”.
Tại sao Phật giáo ảnh hưởng ở phương Tây
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa Phật giáo 2012 tại Nghệ An, Gs.Cao Huy Thuần từ Cộng hóa Pháp về tham dự và đã có buổi thuyết trình về đề tại "Tại sao Phật giáo ảnh hưởng ở Phương Tây" tại nhà Văn hóa Lao Động tỉnh Nghệ An. Buổi thuyết trình đã thu hút hàng nghìn người tham dự, sau đây là toàn văn bài thuyết trình, BBT xin đăng tải để giới thiệu cùng quý độc giả
Đóng góp của Phật giáo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Phật giáo Việt Nam là tôn giáo có truyền thống “hộ quốc an dân, đồng hành cùng dân tộc", luôn gắn bó với vận mệnh của đất nước. Lịch sử đã minh chứng, khi đất nước hùng cường thì Phật giáo hưng thịnh; khi Tổ quốc lâm nguy, Phật giáo sẵn sàng đứng lên tham gia chống giặc ngoại xâm, góp phần giành lại độc lập cho dân tộc.
Trần Nhân Tông - Vị anh hùng dân tộc và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc
Triều đại nhà Trần là một trong những triều đại hưng thịnh và vẻ vang nhất trong lịch sử nước ta. Ở mỗi góc độ nghiên cứu và phân tích ta lại thấy có một nguyên nhân sâu xa khác nhau.
Chìa khóa hạnh phúc gia đình
Một tập sách với tựa đề như trên, trong xã hội hiện nay, không có gì đặc biệt; so với Kito giáo tại Việt Nam, cũng là việc làm bình thường, vì hàng năm, một số giáo xứ thường xuyên tổ chức các lớp hướng dẫn giáo lý và hôn nhân cho thế hệ trẻ từ tuổi 18 trở lên.
Dấu ấn 30 năm xây dựng và phát triển PG tỉnh Thanh Hóa
Cách đây 30 năm, ngày 01/11/1984, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hoá được thành lập với tên gọi là Ban đại diện Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hoá.
Cơ sở khoa học của Thiền Chánh niệm
Khi bắt đầu đọc Thiền Chánh Niệm bằng Anh ngữ tôi ngạc nhiên về mối quyết tâm quảng bá pháp môn này, được biết như là Mindfulness Meditation. Đây là thái độ ‘đem chùa đến cho phật tử’ thay vì chờ phật tử đến chùa, mà tôi nghĩ là thích hợp hơn trong thời đại tin học.
Hiểu những điều căn bản về đạo Phật trong 5 phút vấn đáp
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer".
Tu Phật là tìm về nguồn an lạc giải thoát
Ðề tài chúng tôi nhắc nhở quí vị hôm nay là: "Người tu Phật là tìm trở về nguồn an lạc giải thoát." Quí vị chú ý nghe, lãnh hội đầy đủ và ứng dụng tu hành thì mới tốt.
Chăm sóc hạt giống xuất gia
Đạo Phật rất cần những người tu trẻ, có tài đức để làm mới đạo Phật. Ngược lại, những người có hoàn cảnh éo le trong đời, thất bại trong sự nghiệp hoặc tình duyên đi tu, theo Phật họ là những người ẩn dương nương Phật.
Nghịch duyên và tình huống xuất gia
Trước khi xuất gia, ta cần có quyết tâm, thấu rõ động cơ tốt, hiểu được bản thân, xác định lý tưởng. Không nên lấy thiện cảm hay tình cảm với một vị thầy nào để làm mục đích xuất gia, vì như thế sẽ không có giá trị.
Gợi ý về minh triết tâm linh và cuộc sống
Giác ngộ là soi sáng cái “tôi” và chuyển hoá thành trạng thái vô ngã, nhất thể; giác ngộ là từng bước trở về với sự sống vĩnh hằng bất sinh bất diệt; tuỳ cường độ giác ngộ mà có các phẩm chất tâm linh mang năng lượng tự lợi - lợi tha khác nhau.
Mối quan hệ hữu nghị giữa Phật giáo 3 nước Đông Dương
Vì lợi ích của quốc gia - dân tộc, Phật giáo đã có những đóng góp quan trọng vào việc củng cố quốc gia thống nhất, vun đắp sự đoàn kết hữu nghị giữa 3 nước Đông Dương.
Những Lời Phật dạy (phần cuối)
Lý thuyết Duyên sinh hay còn gọi là Nhân duyên sinh hay Duyên khởi là lý thuyết quan niệm về sự xuất hiện, tồn tại của vạn vật và hiện tượng. Trong bài kinh Nhân Duyên của bộ kinh Trung A hàm, Phật dạy rằng: “Ai hiểu thấu được lý nhân duyên thì người đó sẽ thấy đạo”.
Những Lời Phật dạy (P.3)
Điều mà Đức Phật dậy “Thân người khó được” nhắc nhở con người chúng ta phải mau mau tỉnh giác và nhận ra con đường đi đến Phật pháp để tự cứu mình, trên đường đi đến bờ Giác ngộ.
Những Lời Phật dạy (P.2)
Duy tuệ thị nghiệp, lời của đức Phật dạy còn áp dụng cho cả mọi con người trên trần thế bởi vì bất kỳ ai đã sống trong thế giới này, trừ những kẻ không phát triển trí óc được do nghiệp báo nhiều đời nhiều kiếp để lại, đều phải lấy trí tuệ làm sự nghiệp phấn đấu của đời mình và phải nâng cao trí tuệ mới có thể làm nên sự nghiệp cho cuộc sống.
Những lời Phật dạy (P.1)
"Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm" là kim chỉ nam không chỉ giúp cho các hành giả đi theo con đường tu hành tỉnh giác, an trụ chân tâm để bước tiếp, nhanh chóng đạt thành chính quả tới bờ giác ngộ giải thoát, mà còn giúp cho phật tử nói chung có công năng chuyển hóa cái tâm để không bi quan trong cuộc sống, tự tin vượt mọi khó khăn trong mọi hoàn cảnh.