Thường thức
Ứng dụng Phật giáo hóa giải “vọng tưởng” của cha mẹ về con cái
Khủng hoảng trong mối quan hệ cha mẹ-con cái ngày nay rõ ràng có nguyên nhân trực tiếp là từ những áp lực vô hình đang đè nặng lên vai cha mẹ, con cái từ xã hội và cả đè nặng lên vai con cái từ cha mẹ lẫn lên vài cha mẹ từ con cái.
Vai trò của trụ trì trong việc quản lý tự viện
Vai trò của vị trụ trì trong việc quản lý Tự viện, đây là vấn đề quan trọng mang tính quyết định đến hệ thống tự viện suy tàn hay tồn tại, hay phát triển mạnh mẽ, góp phần làm phát triển Tự viện cũng như phát triển Phật giáo Việt Nam.
Đức Phật thành đạo theo tinh thần Thiền tông
Phật dạy, “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”. Lời dạy ấy là đứng trên Phật quả. Nhưng theo tinh thần kinh Lăng già thì “Chúng sanh đã là Phật”, tức nhắm trên Phật nhân. Đã là Phật, vì chúng sanh nào cũng có trí tuệ đức tướng Như Lai.
Hại người không làm hại ai, chẳng khác ngược gió tung bụi
Hại người không làm hại ai, chẳng khác ngược gió tung bụi, với kết quả là tự mình phải chịu kết quả hành động của mình.
Phải làm sao không rời Phật, không rời Pháp?
Phật dạy chúng ta làm thế nào thì chúng ta làm thế ấy; dạy chúng ta không nên làm thì chúng ta không làm. Đây mới là “nhiếp thủ thọ trì”, tức là giải hành tương ưng, giải hành cùng tiến. (Hiểu và làm tương ưng, cùng tiến).
Phật giáo và bình đẳng giới
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hội và dân chủ trong thời hiện đại. Tuy nhiên tình trạng của phụ nữ trên thế giới còn nhiều bất cập.
Giữa lòng kham nhẫn
Mặc dù không phổ biến và được trì tụng rộng rãi đến mức gần giống một bản kinh đơn hành như phẩm Phổ môn, nhưng xét về mặt ý nghĩa và tính biểu tượng, Tùng địa dũng xuất có lẽ là một trong những phẩm kinh nổi bật nhất của Pháp hoa.
Chắp tay lạy cội Bồ Đề
''Thế Tôn!'', con thầm gọi tên / Cõi lòng tràn dâng khát ngưỡng. / Trong thế hoa sen tọa thiền / Con tìm Người trong tâm tưởng.
Vì sao trên vương miện của các Hoàng đế nhà Thanh lại có hình tượng Phật?
Các Hoàng đế nhà Thanh không chỉ đội triều quan có hình tượng Phật ở các dịp lễ quan trọng mà ngay cả trong các ngày lên triều bình thường cũng đều phải đội.
Nghiệp chướng sâu nặng được nhìn từ chỗ nào?
Có người đến nói với tôi: “Pháp sư, có người nói xấu Ngài.”. Tôi có thể không nghe, tôi có thể dùng lời nói để chuyển sang đề tài khác, không cho họ nói tiếp. Đây là gì? Là bảo vệ chính mình, là bảo vệ tâm chân thành, thanh tịnh, bình đẳng, chánh giác của chính mình.
Hướng tới mừng ngày Hoà thượng Thích Thanh Từ tròn bách tuế
Trích lời dạy của Sư ông: Chúc thọ tức là cầu chúc được sống lâu dài. Có ai bảo đảm mình sống lâu dài không, nhất là đọc lời Phật dạy “mạng sống trong hơi thở”. Sống ngày nay không bảo đảm ngày mai. Như vậy tuổi thọ hay sinh mạng của chúng ta tạm bợ, vô thường, không có gì bảo đảm.
Ở với cuộc đời nhưng không ở trong cuộc đời
Một hôm, Đức Phật và những vị đệ tử xuất gia cư trú trong khu rừng Trúc, thành Vương Xá. Nhìn mặt trăng vừa lên Đức Phật nói:
“Ta còn quá yêu bản thân mình thì làm sao có thể yêu thêm người khác”
Dù thời điểm là vì tiếng sét ái tình, nhưng nếu ta biết nhận diện và buông bỏ bớt những đòi hỏi không cần thiết, hết lòng quan tâm đến cuộc đời của người mình thương, thấu hiểu những khó khăn hay ước vọng của họ mà tận tình giúp đỡ, thì ta sẽ có được tình yêu chân thật.
Pháp lành không buông lung
Buông lung là lối sống buông thả, phóng túng, chạy theo ham muốn dục vọng, thỏa mãn sở thích mà không màng đến hậu quả tổn mình và hại người.
Suy nghĩ lung tung - cội nguồn của khổ
Một thời, Thế tôn trú ở Sàvatthi, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có bốn tưởng điên đảo, tâm điên đảo, kiến điên đảo này. Thế nào là bốn?
Bài học đáng quý nhân ngày Đức Phật Thích Ca thành đạo
Chúng ta thấy không có kết quả tốt đẹp nào đến ngẫu nhiên cả, tất cả đều nhờ công phu cực khổ mới được. Bây giờ chúng ta kính phục lễ lạy Phật, đó là kết quả Ngài đã từng trả giá rất đắt trên bước đường tầm tu, không phải chuyện dễ dàng.
Ai hay hát, ai hay nghe hát
Ngàn muôn năm âu cũng thế ni. Sự thật này không phải là sự thật của bây giờ, nó là sự thật của quá khứ, và nó sẽ là sự thật của tương lai.
Pháp lạc trong tu học
Người không hiểu Phật pháp thường cho rằng tu theo đạo Phật là thoát ly hiện tại để hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay Niết-bàn. Do nhận thức sai như thế nên không ít người cho đạo Phật là tiêu cực, bi quan, yếm thế.
Sát sinh để cúng tế vong linh là làm hại người chết
Trong Kinh Địa Tạng đã nói: “Làm những việc sát hại, cho đến bái tế quỉ thần; đã không có một mảy may phúc đức, không có lợi gì cho kẻ chết mà còn kết thêm tội lỗi càng sâu nặng..."
Ánh sáng giác ngộ đêm Phật thành đạo mãi mãi chiếu soi nẻo đường nhân thế
Ngày nay những người con Phật hơn lúc nào hết, cần thấu đạt ý nghĩa Phật thành đạo, xác định rõ con đường Ngài đi, đích Ngài đến để bày tỏ tâm thành tri ân đối với vị Đạo sư đã sáng soi.