Thường thức

Đức Phật kia cớ sao gọi là A Di Đà? Niệm Nam Mô A Di Đà Phật, nghĩa là gì?

Đức Phật kia cớ sao gọi là A Di Đà? Niệm Nam Mô A Di Đà Phật, nghĩa là gì?

Kiến thức 04/02/2024, 12:15

Trong kinh Phật nói, nếu người nào nghe nói về Pháp môn Tịnh độ, nghe nói về A Di Đà Phật, liền phát tâm mong cầu, liền phát tâm cầu sanh Tịnh độ, là một người có đại phước báu.

Con đường diệt dục

Con đường diệt dục

Kiến thức 04/02/2024, 10:30

Trong đời của mọi người, ít ra cũng một lần, câu hỏi này được nêu ra: “Tại sao ta sanh ra trên cõi đời này? Mục đích và chỗ cuối cùng của bao nhiêu hoạt động của ta là gì?”

Đức Phật dùng lý nhân duyên để giải thích điều gì?

Đức Phật dùng lý nhân duyên để giải thích điều gì?

Kiến thức 04/02/2024, 10:05

Chúng ta nói tu mà không dám nhận sự thật, cứ ôm ấp mê lầm, rồi cùng dẫn nhau đi trong luân hồi không có ngày ra.

Hãy tự che bằng dù của mình

Hãy tự che bằng dù của mình

Kiến thức 04/02/2024, 09:00

Để tìm về bến bờ giải thoát, an vui thì “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi”, hãy tìm trong kho tàng Chánh pháp một pháp tu để an trú, làm chiếc dù cho riêng mình thì mới có thể thong dong, tự tại được.

Bồ Tát Quán Thế Âm là ai?

Bồ Tát Quán Thế Âm là ai?

Kiến thức 04/02/2024, 08:30

Chúng ta ai cũng đã từng thương và cũng đã biết rằng thương không có nghĩa là chỉ ngồi đó để hưởng sự ngọt ngào. Thương là một sự thực tập để đem lại niềm vui cho nhiều người, trong đó có chính bản thân ta. Khi một người cần đến ta, thường thường ta tìm cách để đến với người đó.

Tuỳ duyên giáo hoá

Tuỳ duyên giáo hoá

Kiến thức 04/02/2024, 06:06

Một thời Thế Tôn trú ở Nalandà, tại rừng Pàvàrikamba. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta đi đến đảnh lễ bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, vì sao đối với một số người Thế Tôn thuyết pháp một cách hoàn toàn trọn vẹn và đối với một số người khác lại không như vậy?

Coi tay, xem tướng có mê tín không?

Coi tay, xem tướng có mê tín không?

Kiến thức 03/02/2024, 18:30

Coi tay, xem tướng cũng có khi trúng, song ông thầy ấy luôn luôn nói câu thòng: “Tay hay tướng của ông có hiện điều xấu, có thể đến tháng đó sẽ mắc nạn, nếu ông biết làm lành làm phước có thể qua.”

Ngài Sivali  - Vị thánh tăng có tài lộc bậc nhất

Ngài Sivali - Vị thánh tăng có tài lộc bậc nhất

Kiến thức 03/02/2024, 18:10

Nếu như Phật tử Việt Nam nói riêng và Phật tử các nước Phật giáo Bắc truyền nói chung đều thờ ngài Quan Thế Âm Bồ Tát như một vị cứu khổ cứu nạn thì Phật tử ở các nước Phật giáo Nam truyền lại thờ Thánh Tăng Sivali và xem ngài Sivali như là vị mang lại phước lộc dồi dào.

Để có một mùa xuân ngát hương thơm của trí tuệ và từ bi

Để có một mùa xuân ngát hương thơm của trí tuệ và từ bi

Kiến thức 03/02/2024, 16:00

Mục đích rốt ráo của chúng ta là tu hành giác ngộ để được an vui vĩnh viễn, chấm dứt phiền não khổ đau. Đó cũng chính là mùa xuân bất diệt không có thời gian và không gian giới hạn.

Niệm Phật có thể thay đổi nhân quả đời này không?

Niệm Phật có thể thay đổi nhân quả đời này không?

Kiến thức 03/02/2024, 15:27

Nếu bạn chân thật niệm Phật dụng công phu rất đắc lực đoạn được phiền não, tập khí thì câu trả lời là có thể thay đổi được.

Bàn về quỷ thần và các hình tướng

Bàn về quỷ thần và các hình tướng

Kiến thức 03/02/2024, 15:00

Khi nghiên cứu chú Lăng Nghiêm, ta mới biết là quỷ cũng có đủ hình đủ dạng, muôn ngàn loài khác nhau. Chúng nó đều là do cảm quả mà thọ báo, tùy theo loài mà hiện.

Đức hạnh hay công danh và tiền bạc cao hơn?

Đức hạnh hay công danh và tiền bạc cao hơn?

Kiến thức 03/02/2024, 14:45

Có quan niệm rằng người có danh phận, giàu sang là do phước và cúng dường, hộ trì người có phước thì được phước nhiều hơn? Có thể là như vậy nhưng cũng có thể không như vậy.

Ngày Tết thức ăn dư thừa khi đổ bỏ thì phải làm sao?

Ngày Tết thức ăn dư thừa khi đổ bỏ thì phải làm sao?

Kiến thức 03/02/2024, 10:00

Từ xưa cho đến nay chúng ta ăn uống dư thừa thường đem đi đổ bỏ, có khi thức ăn còn ăn được, có khi đã để thức ăn đó bị ôi thiêu. Trong 1 đời người bỏ vô số thức ăn, dù là món mặn hay món chay, là nước uống hay trái cây hay các loại bánh. Rất uổng phí.

Định vô thường, định vô ngã

Định vô thường, định vô ngã

Kiến thức 03/02/2024, 09:00

Cuộc sống thật sự chỉ là một tiến trình đang diễn ra mỗi giây phút mà trong tiến trình đó chẳng có ai là chủ thể cả.

Học Phật tại gia và học Phật xuất gia có gì khác nhau?

Học Phật tại gia và học Phật xuất gia có gì khác nhau?

Kiến thức 02/02/2024, 16:45

Cư sĩ có thể nói về quy y được không? Cư sĩ có thể giảng kinh được không? Cư sĩ có thể hóa duyên được không? Cư sĩ có thể trụ trì chùa và viện được không? Cư sĩ có thể vì tín đồ mà niệm kinh, tụng và sám hối, siêu độ được không?

Người có trí tuệ tâm cảnh giác của họ rất cao

Người có trí tuệ tâm cảnh giác của họ rất cao

Kiến thức 02/02/2024, 15:40

Sống được một ngày, thì phải đàng hoàng tu một ngày, còn sống một giờ, thì phải đàng hoàng tu một giờ. Đó mới gọi là người biết hiện thực, mới gọi là người biết nắm vững lấy hiện thực. Người đó thông minh, người đó có trí tuệ. Nắm vững lấy hiện thực, không được sơ suất.

Niềm vui của người tu

Niềm vui của người tu

Kiến thức 02/02/2024, 15:00

Chúng ta phải tìm những niềm vui chân thật ở đạo, vui khi thắng mình, lìa được những tật xấu, vui khi được ở chỗ yên tĩnh, tâm hồn an ổn, vui khi được tỉnh giác, thoát ly những buộc ràng.

Mong manh giữa phương tiện và tà mạng nuôi sống

Mong manh giữa phương tiện và tà mạng nuôi sống

Kiến thức 02/02/2024, 14:00

Người xuất gia với tâm nguyện “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo”, sống đời thanh tịnh, hướng đến giác ngộ, giải thoát. Một trong những ý nghĩa cao quý của Tỷ kheo là khất sĩ. Thực hành hạnh khất thực, xin thức ăn của mọi nhà để nuôi sống sắc thân là chánh mạng thanh tịnh của Tăng sĩ Phật giáo.

Tùy hỉ để phá tâm tật đố

Tùy hỉ để phá tâm tật đố

Kiến thức 02/02/2024, 08:35

Trong kinh đức Phật nói: Người nào phát tâm tùy hỉ thì công đức vô lượng vô biên. Người làm việc tốt được bao nhiêu công đức, mình tùy hỉ thì công đức cũng bằng với họ không thua chút nào hết.

Phật tử đi chùa nghe Pháp như thế nào?

Phật tử đi chùa nghe Pháp như thế nào?

Kiến thức 02/02/2024, 08:05

Là Phật tử đi chùa nghe pháp, chúng ta phải cố gắng nhận hiểu rõ ràng những nghĩa lý Phật dạy, hoặc chư Tổ nói mà chư Tăng đã thuyết giảng để rồi sau khi ra về nhớ đó mà thực hành theo. Như vậy chúng ta mới có lợi ích, xứng đáng là người Phật tử biết đi chùa nghe pháp.

loading...