Kiến thức
Cái chết tới bất ngờ
Chúng ta ai cũng biết một ngày nào cái chết sẽ tới. Vấn đề là chúng ta luôn luôn nghĩ nó sẽ xảy ra trong tương lai mà thôi. Lúc nào ta cũng bận rộn chuyện đời. Vậy nên ta rất cần quán tưởng tới chuyện cái chết sẽ tới bất ngờ.
Thành tâm sám hối, dần dần tội hết
Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn.
Vô minh và tuệ giác
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có hai loại người ngu này. Thế nào là hai?
Phân biệt chánh tà phải dùng trí tuệ
Đức Phật từng tuyên bố “ta không có quyền ban phước giáng họa cho ai”. Vậy chúng ta xin Phật cho hết tai họa thì có ngược lại lời Ngài nói không? Phật dạy một đàng, chúng ta làm một ngả, không phải tà là gì?
Thế nào là sống tỉnh giác?
Người đời do có tập khí mê lầm từ vô lượng kiếp tới giờ, cho nên sống, rồi làm việc, tạo tác toàn theo nghiệp vô minh. Bị nghiệp dẫn, chi phối nên sống mà không có tự chủ. Đó là sống mất mình. Mà vô minh là cái gì?
Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái theo Phật giáo
Trong xã hội loài người, có rất nhiều mối quan hệ bắt buộc một người phải trải qua. Tùy mỗi mối quan hệ, con người cần phải thể hiện bổn phận trách nhiệm cũng như được hưởng những quyền lợi từ mối quan hệ đó.
Có lòng tham sẽ không thành tựu được gì!
Chớ nên khởi tâm tham cầu, tham cảm ứng, vì đó là chuyện mơ mộng, như đi trong cõi mịt mờ và cũng đừng nên tự dối gạt mình. Nếu như không nhận rõ được mục tiêu, bỏ gốc lấy ngọn, là quý vị lãng phí thời gian quý báu của mình mà chẳng được gì, sau có hối hận cũng đã trễ mất!
10 cách tạo ra phước báu Phật tử nên biết
Phước báu được tạo ra và tích lũy từ nghiệp thiện của mỗi người. Phật giáo dạy rằng, chúng ta có thể tạo ra phước báu (phước đức) bằng 10 cách sau đây, mời quý vị cùng đọc và thực hành tu tập.
Lấy pháp làm chuẩn mực
Người lấy pháp làm chuẩn mực là người lấy lời Phật dạy làm trọng, làm tiêu chuẩn để hành động. Khi làm việc gì, người này luôn xem xét chuyện đó có đúng lời Phật dạy hay không, đúng với chánh pháp hay không, đúng theo luân lý nhân quả hay không.
Bạo lực ngôn từ
Bạo lực ngôn từ là hành vi dùng lời nói để xúc phạm người khác. Tuy nhiên, một lời nói ra nặng nhẹ thế nào có phải căn nguyên dẫn đến đau khổ?
Phàm làm việc gì, phải suy nghĩ đến hậu quả của nó
Đạo lý này ta lấy từ bộ "Phật học phổ thông" của Cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, tựa đề là "Bài học ngàn vàng".
Con đường truyền thông với năng lực siêu nhiên của Đức Quan Âm
Tinh ba của đạo Phật đã thể hiện rõ nét khi đề xướng Phật tánh hay chân tánh của con người, theo đó không có tướng nam nữ, không có tướng già trẻ, không có tướng sang hèn...
Pháp ý qua lời Tổ dạy
Người phát tâm xuất gia là người có duyên nhiều đời với Phật. Nhân duyên đó không chỉ có trong kiếp này mà đã được tích tụ từ nhiều kiếp về trước. Có thể nói theo dòng luân hồi sinh tử, chúng sanh đã tạo ra rất nhiều nghiệp báo nặng nhẹ khác nhau.
Học Phật từ trong thai tạng
Đức Phật xem thể tánh của mình đồng đẳng như bao chúng sinh. Phật không cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc mà đòi hỏi người nghe phải tự chứng kinh điển.
Nghĩ về nghiệp khi thân còn nặng nghiệp
Thế gian bao người gặp Phật pháp, để hiểu cuộc đời vốn tràn ngập những đau khổ nào dễ tránh. Thân người quá hiếm hoi có lại, đời người mong manh nay sống mai chết và chết rồi có nguy cơ rơi vào cõi khổ vạn lần.
Thanh tao như trà
Không biết từ khi nào, có lẽ từ lâu lắm rồi, trà là một trong những thứ không thể thiếu trong các gia đình của người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng.
Cẩn thận cạm bẫy của ma vương
Ma quỷ không cám dỗ Phật tử chúng ta đừng tu tập và niệm Phật, vì nó biết nói thế là ta không tin. Nó chỉ nói: Còn sớm, chờ đã. Sinh có hạn, chết bất kỳ.
Bức tranh thay đổi thế giới
Họ là đôi bạn thân kể từ thời còn học ở đại học Sorbonne, sau đó, cùng chọn chuyên ngành khảo cổ học. Jabindu, người Népal; Robinson, người Mỹ.
Làm chủ cuộc đời bằng thiểu dục và tri túc
Ngạn ngữ Việt Nam có câu: “Vực thẳm dễ lấp, nhưng túi tham khó đầy”. Thật đúng như thế, khi chúng ta bị lòng tham chế ngự thì không bao giờ biết đủ. Thánh Gandhi cũng dạy rằng: “Trong thế giới này có đủ các thứ để cho mọi người sử dụng, thế nhưng không đủ cho một người có lòng tham vô đáy”.
Niệm mà vô niệm, vô niệm mà niệm
Đi niệm Phật, ngồi niệm Phật, đứng niệm Phật, làm việc cũng niệm Phật, nói năng cũng niệm Phật, …Tất cả đều niệm Phật, chỉ có niệm Phật, không cần nghĩ biết mình, người, vui, khổ, hơn kém, thân sơ…