Thường thức
Bình thường niệm Phật được duyên lành
Vì sao bình thường chúng ta cần phải niệm Phật? Chính là chuẩn bị đến lúc lâm chung không bị quên câu Phật hiệu, vì khi bình thường chúng ta niệm, thì khi lâm chung không bao giờ quên Phật. Nếu bạn muốn khi lâm chung mới niệm, để phát sinh tâm lành, khi ấy thật chẳng dễ chút nào.
An trụ là trạng thái quan trọng cần có khi thiền tập
An trụ là trạng thái quan trọng của thiền tập. Muốn đạt được những lợi ích của thiền, trước hết người thực tập cần phải có được trạng thái này.
Giải mã hiện tượng mộ kết qua lăng kính của đạo Phật
Hiện nay, có rất nhiều người lo sợ về hiện tượng mộ kết. Họ không biết phải giải quyết trường hợp khi sang cát (bốc mộ) mà xác chết người thân vẫn chưa phân hủy thế nào?
Do may mắn hay do có phước?
Trên báo chí thường thuật nhiều tai nạn thảm khốc xảy ra nhưng vẫn có người sống sót hay không hề hấn gì trong khi tất cả những người chung quanh chết hay bị thương nặng... Nhiều người cho đó là may mắn, hay "phước đức ông bà để lại" hay... "phước 70 đời".
Gặp được Phật pháp là khó
Người học Phật thường nghe câu “Sinh ra đời gặp được Phật pháp là khó’. Kỳ thực thì với phương tiện ngày nay, không khó để truy tìm một bản kinh của Phật hay một pháp thoại nào đó của những vị thầy danh tiếng. Có điều, để hiểu được thật nghĩa của Phật pháp thì phải hội đủ nhân duyên.
Đối diện với nỗi sợ chết
Hỏi: Thưa Thầy, ai sống trên đời rồi cũng phải chết, và sợ chết luôn là nỗi sợ tiềm ẩn trong mỗi người chúng ta. Xin Thầy chia sẻ làm thế nào để chúng ta có thể chiến thắng nỗi sợ hãi này, và có được sự chuẩn bị thích đáng cho cái chết của mình được thanh thản, không lo lắng sợ hãi ạ?
Câu chuyện về những viên xá lợi 'sống'
Khởi hành từ ngôi tịnh xá Ngọc Minh (Bình Thuận), chiếc xe 15 chỗ của chúng tôi đang tiến về TP.HCM theo sự hướng dẫn của thầy, để viếng thăm một số ngôi chùa, tự viện, tịnh xá ở miền Nam.
Ngồi yên thiền tập là một đặc ân
Ngồi yên thiền tập là phương pháp trị liệu và nuôi dưỡng thân tâm hiệu quả. Vậy nên, ta hãy xem được ngồi yên như là một đặc ân, và tranh thủ mọi lúc, mọi nơi để ngồi yên.
Ai là người cao thượng?
Thuở ấu thơ, tôi luôn mơ ước được làm một người cao thượng. Tuy nhiên, lúc đó tôi không thật sự hiểu ý nghĩa của hai từ “cao thượng” là gì.
Làm phước nhiều mà vẫn bệnh tật, không may mắn là vì đâu?
Có nhiều người sau một thời gian làm phước (làm việc thiện giúp đời, giúp người) sẽ gặp may mắn, thuận lợi. Nhưng cũng có những người làm phước nhiều năm, tinh tấn tu tập mà cuộc sống vẫn khó khăn, vất vả, hay gặp bất trắc, xui xẻo. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy và nguyên nhân sâu xa ở đâu?
Quét sạch phiền não
Mỗi buổi sáng, cầm chuổi quét nhà, tống rác rến ra ngoài sân, cầm chiếc khăn lau sạch bụi bặm bám mờ gương tủ, chúng ta không quên dùng trí tuệ quét sạch phiền não ô uế trong tâm. Có dẹp sạch phiền não ở nội tâm, chúng ta mới mong thấy được đạo, chứng được Thánh quả...
Nguyện làm kẻ ăn xin trong sạch
Một trong những định nghĩa Tỳ-kheo là khất sĩ, nghĩa đen là người hành khất, kẻ ăn xin. Về hình thức thì mọi kẻ ăn xin đều giống nhau ở chỗ là không làm lụng để tự nuôi sống mà xin vật thực từ người khác bố thí cho. Chỉ khác là, khất sĩ thì nguyện làm những kẻ ăn xin trong sạch.
Trách nhiệm của người Phật tử tại gia
Lý nhân duyên đã cho ta thấy trong vũ trụ không có một vật nào đơn độc tự sống. Ðã có sống tức liên hệ nhau, giữa mình và mọi người, mình và vạn vật. Bởi sự liên hệ ấy, người Phật tử không thể tự tu riêng mình, buộc phải cảm hóa những người chung quanh mình cùng tu.
Nuôi dưỡng hạt giống lành
Nuôi dưỡng hạt giống lành là chủ đề giúp gợi chúng ta nhớ đến kinh Pháp hoa, Phật dạy có bốn điều kiện để làm Phật, hay để có kinh Pháp hoa,. Một là phải có căn lành, nếu chưa có căn lành thì phải trồng căn lành, nếu có căn lành, phải nuôi căn lành cho lớn lên.
'Hai mươi bốn giờ tinh khôi'
Buổi sáng khi thức dậy, ta biết rằng ta có hai mươi bốn giờ trước mặt để sống. Đó là một món quà quý giá. Ta sống như thế nào để có an lạc và hạnh phúc trong suốt hai mươi bốn giờ, mà người khác cũng nhờ đó mà có an lạc và hạnh phúc.
Tái sinh theo quan điểm Phật giáo
Sự tái sinh là giáo lý căn bản của Phật giáo. Hạnh nguyện của chư vị Bồ tát thăng hoa trên lộ trình tiến đến Phật quả đều y cứ trên giáo lý tái sinh.
Kinh Phật nói ân nặng của cha mẹ khó báo đáp
Tất cả chúng ta đang hiện hữu trên cõi đời này, không ai không phải do cha mẹ mang nặng đẻ đau. Tình cảm ấy ân đức ấy, quả thật không bút mực nào có thể diễn tả, không ngôn từ nào có thể biểu đạt. Thế thì làm thế nào để báo đáp thâm ân sâu dày ấy trong muôn một?
Dây trói bền chắc nhất
Con người sống và làm việc để mưu cầu cho bản thân cùng gia đình được an vui, hạnh phúc. Hạnh phúc bình thường đó là có được tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, ăn uống và ngủ nghỉ (ngũ dục) hay sống với cảnh đẹp, tiếng hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái (ngũ trần).
Họa, phước trong nhà Phật
Vậy quan niệm của người Phật tử chúng ta đối với vấn đề hoạ phước như thế nào? Có tin là do thần thánh ban phước, giáng hoạ và có cần đi xem bói để biết chuyện hoạ phước hay không?
Sự cần thiết phải phát huy giá trị đạo đức Ni giới trong xã hội Việt nam hiện nay
Phát huy giá trị đạo đức của Ni giới trong xã hội Việt Nam hiện nay là cấp thiết và hết sức quan trọng trong thực tiễn thời đại hiện nay, vì đạo đức là lĩnh vực then chốt của văn hóa xã hội; là nền tảng tinh thần xã hội.