Sách Phật giáo

Giới luật là nguồn sinh lực Tăng già và nền tảng xây dựng đạo đức xã hội

Giới luật là nguồn sinh lực Tăng già và nền tảng xây dựng đạo đức xã hội

Sách Phật giáo 11/09/2014, 09:41

Ngay từ thời cổ đại, khi con người biết tụ tập nhóm họp, sinh hoạt thành bầy đoàn và phân công lao động thì cũng chính là lúc họ biết định đặt ra những điều lệ, quy ước để cho mọi người cùng nương theo đó thực hành nghĩa vụ cũng như có thể nhờ đó mà bảo đảm được lợi ích và quyền lợi của những người sống trong tập thể quần cư đó.

Bảy yếu tố khiến Tăng đoàn hưng thịnh

Bảy yếu tố khiến Tăng đoàn hưng thịnh

Sách Phật giáo 11/09/2014, 06:19

Nếp sống phạm hạnh của Tăng đoàn Phật giáo luôn tỏa sáng rực rỡ suốt hơn hai mươi lăm thế kỷ qua, giờ đây vẫn chưa phải muộn màng để chúng ta thực hiện nếp sống ấy hầu xây dựng một tập thể xuất gia vững mạnh

Quan điểm của Phật giáo đối với các tôn giáo khác

Quan điểm của Phật giáo đối với các tôn giáo khác

Sách Phật giáo 29/08/2014, 11:16

Mục đích của bài viết này là để hỗ trợ trong việc gia tăng sự hiểu biết tốt hơn về tôn giáo, sự khoan dung và ý nghĩa sâu sắc của các tôn giáo khác từ quan điểm của Phật giáo, hay nói cách khác là để tìm hiểu thế nào là thái độ của Phật giáo đối với các tôn giáo khác.

Để trở thành phật tử chân chính (phần cuối)

Để trở thành phật tử chân chính (phần cuối)

Sách Phật giáo 25/08/2014, 11:57

Tỉnh giác là cốt tủy của thiền tập làm cho trái tim ta hiểu biết và thương yêu hơn. Khi nấu nước sôi pha trà, chúng ta chỉ biết mình đang pha trà, không nhớ nghĩ quá khứ, không mơ tưởng tương lai, tâm ý thức việc ta đang pha trà là ta đang sống trong tỉnh giác.

Để trở thành người phật tử chân chính (P.10)

Để trở thành người phật tử chân chính (P.10)

Sách Phật giáo 22/08/2014, 15:13

Sám hối có thể xem như sự mạnh dạn ăn năn nhận lỗi của người thế gian khi mình làm cho người nào đó buồn phiền, tức giận. Trong Phật giáo cũng thế, ý suy nghĩ điều xấu ác, lời nói không khéo dẫn đến thân hành động sai, nay nhận ra lỗi lầm của mình ta tha thiết hối lỗi, ăn năn sám hối quyết không tái phạm nữa.

Để trở thành phật tử chân chính (P.9)

Để trở thành phật tử chân chính (P.9)

Sách Phật giáo 20/08/2014, 09:34

Nói nhiều mà nói móc, nói méo, nói nặng, nói nhẹ, nói thêm, nói bớt, nói để vu khống thiên hạ bằng cách nói sai sự thật làm cho chúng ta thù hằn, ghét bỏ lẫn nhau. 

Để trở thành phật tử chân chính (P.8)

Để trở thành phật tử chân chính (P.8)

Sách Phật giáo 17/08/2014, 12:42

Phật tử mới đến với đạo chưa thấm nhuần Phật pháp nếu không được sự chỉ dạy của Chư tăng, ni thì làm sao biết cách để ứng dụng tu hành.

Để trở thành người phật tử chân chính (P.7)

Để trở thành người phật tử chân chính (P.7)

Sách Phật giáo 16/08/2014, 10:10

Cầu nguyện là một nhu cầu tâm linh có thể làm lắng dịu nỗi lo âu, sợ hãi, phiền muộn, thất vọng và khổ đau. Cầu nguyện là bày tỏ những hy vọng thay đổi nhằm có đời sống tốt hơn, tạo thêm sinh lực và niềm tin cho con người vốn gặp nhiều bất hạnh, khổ đau.

Để trở thành phật tử chân chính (P.6)

Để trở thành phật tử chân chính (P.6)

Sách Phật giáo 15/08/2014, 10:19

Xá chào cung kính là sự khiêm cung tỏ lòng biết ơn với người đã dày công hướng dẫn Phật pháp cho chúng ta, nhờ vậy làm giảm đi sự cống cao ngã mạn của bản thân do ngu si, mê muội chấp thân tâm này làm ngã.

Để trở thành phật tử chân chính (P.5)

Để trở thành phật tử chân chính (P.5)

Sách Phật giáo 12/08/2014, 16:14

Lời nói rất quan trọng, có thể tác động tới tâm tư mọi người khiến họ hạnh phúc hay đau khổ. Do đó, chúng ta nguyện sẽ nói lời chân thật và không nói dối để tránh làm tổn hại mọi người. 

Để trở thành phật tử chân chính (P.4)

Để trở thành phật tử chân chính (P.4)

Sách Phật giáo 11/08/2014, 07:24

Trọng tâm chủ yếu trong buổi lễ Quy y cho người cư sĩ tại gia là quý phật tử sẽ quỳ trước Tam Bảo phát nguyện ba lần: "Ðệ tử tên là... xin suốt đời qui y Phật, qui y Pháp, qui y Tăng".

Để trở thành phật tử chân chính (P.3)

Để trở thành phật tử chân chính (P.3)

Sách Phật giáo 10/08/2014, 14:02

Khi chúng ta đã tin Phật mà chưa quy y thì có được gọi là Phật tử không? Chỉ bắt đầu từ giờ phút nhất tâm thọ trì ba pháp Quy y trước điện Phật do các vị tu hành thanh tịnh truyền thọ giới pháp thì ta mới chính thức là một phật tử, hay nói đúng hơn là một người cư sĩ tại gia.

Để trở thành phật tử chân chính (P.2)

Để trở thành phật tử chân chính (P.2)

Sách Phật giáo 08/08/2014, 08:49

Phật tử chân chính cần phát triển lòng từ bi thương yêu bình đẳng đối với tất cả chúng sinh. Do đó, Tam bảo Phật - Pháp -Tăng như ba viên ngọc quý không gì có thể so sánh được.

Lời tri ân mùa báo hiếu

Lời tri ân mùa báo hiếu

Sách Phật giáo 07/08/2014, 14:16

Hòa trong tâm thành hướng về mùa báo hiếu, Tạp chí Nghiên cứu Phật học xin cùng chắp tay dành tặng những bông hoa đạo hiếu đẹp nhất tri ân đến tất cả những người mẹ trong cuộc đời này. 

Để trở thành phật tử chân chính (P.1)

Để trở thành phật tử chân chính (P.1)

Sách Phật giáo 07/08/2014, 14:02

“Để trở thành phật tử chân chính” là quyển sách được chia ra làm nhiều tập với đầy đủ nội dung về đạo làm người, tuy xúc tích và ngắn ngọn, đơn giản và thiết thực nhưng có thể giúp cho tha nhân phân biệt được chánh tà, phải quấy, tốt xấu, đúng sai để từng bước hoàn thiện chính mình mà sống bình yên, hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ.

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (Phần cuối)

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (Phần cuối)

Sách Phật giáo 12/07/2014, 09:35

Đạo đế là phần quan trọng nhất trong Tứ Diệu Đế. Một khi đã biết rõ cuộc đời là đau khổ, nguồn gốc của đau khổ là gì, và nếu có thiết tha mong cầu giải thoát khỏi cảnh đau khổ để đến một cõi an vui tốt đẹp nhất là Niết Bàn

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.4)

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.4)

Sách Phật giáo 10/07/2014, 09:24

Tự tính thanh tịnh Niết bàn là một thứ Niết bàn tự tính thường vẳng lặng mà thường sáng suốt vượt ra ngoài tâm lượng hẹp của phàm phu và của hàng Nhị thừa. Nó thường bộc lộ sáng suốt ở chư Phật mà cũng vẫn thường sẵn có ở mọi chúng sinh.

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.3)

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.3)

Sách Phật giáo 08/07/2014, 13:11

Đức Phật đã nói rõ nguyện nhân gây ra đau khổ cho con người là do vô minh, vì không nhận thức được quy luật khách quan của thế giới tự nhiên cũng như thế giới nhân sinh là vô thường, khổ, không, vô ngã và mọi sự việc trên đời đều phát triển theo lý thuyết duyên sinh hay duyên khởi. 

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.2)

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.2)

Sách Phật giáo 01/07/2014, 09:18

Đức Phật đã cho chúng ta biết trên trần thế hay nói rộng ra là trong cõi Ta Bà đầy rẫy khổ đau. Do con người trên trần thế vì vô minh, mê muội không biết rõ những điều đó nên phải trầm luân trong biền khổ.

Sắc thân giả hợp vô thường tạm bợ

Sắc thân giả hợp vô thường tạm bợ

Sách Phật giáo 30/06/2014, 11:17

Có một hạng người vì quá bi quan về thân này, cho nó là bất tịnh, xấu xa nhơ nhớp, nên chán ghét, muốn hủy hoại vì nghĩ rằng nó là nguyên nhân gây ra đau khổ cho chính mình. 

loading...