Sách Phật giáo

Sự sống được biểu tượng qua bốn bà vợ (P.2)

Sự sống được biểu tượng qua bốn bà vợ (P.2)

Sách Phật giáo 28/06/2014, 09:45

Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời nên hư, thành bại, phải quấy, tốt xấu, hơn thua và vô vàn sự cám dỗ, con người cứ như thế loanh quanh, lẫn quẫn trong vòng oan gia trái chủ đó, mà tạo ra không biết bao điều tội lỗi.

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.1)

Tứ Diệu Đế, bài học đầu tiên (P.1)

Sách Phật giáo 27/06/2014, 16:59

Giáo lý Tứ Diệu Đế là một giáo lý thực tiễn, một giáo lý rất đặc biệt trong Phật giáo. Giáo lý này  không phải học để mà tin mà là để ứng dụng, để hành trì trong con đường tu đạo, để chuyển hóa con người. 

Ai dẫn ta đi lang thang (P.1)

Ai dẫn ta đi lang thang (P.1)

Sách Phật giáo 26/06/2014, 11:22

Những thăng trầm được mất trong cuộc đời với muôn vàn sự sai khác và quá sâu kín, nhiệm mầu vượt khỏi tầm hiểu biết của con người; nên khi sống, họ không biết mình từ đâu đến, và sau khi chết không biết mình đi về đâu.

Hòa bình thế giới qua sự kết hợp hai quan điểm của Immanuel Kant và Phật giáo

Hòa bình thế giới qua sự kết hợp hai quan điểm của Immanuel Kant và Phật giáo

Sách Phật giáo 18/06/2014, 08:44

Phật giáo xác định bản chất con người và cấu trúc của nguyên nhân dẫn đến bạo lực. Phật giáo có sức mạnh văn hóa có thể thúc đẩy và quy trách nhiệm đạo đức cho con người trong việc đạt được các lý tưởng hòa bình

PGNT Khmer chung tay xây dựng GHPGVN, phát huy truyền thống đồng hành cùng dân tộc

PGNT Khmer chung tay xây dựng GHPGVN, phát huy truyền thống đồng hành cùng dân tộc

Sách Phật giáo 12/06/2014, 10:27

Phật giáo Nam tông (PGNT) truyền vào Việt Nam được người Kinh, người Khmer tin theo nên cùng với thời gian, cách gọi Nam tông Khmer và Nam tông Kinh đã trở thành “cụm từ” mang tính chỉ dẫn về địa dân cư tôn giáo rất đặc thù của Phật giáo Việt Nam.

Vài  nét về hoạt động từ thiện xã hội của các tôn giáo tại Việt Nam hiện nay

Vài nét về hoạt động từ thiện xã hội của các tôn giáo tại Việt Nam hiện nay

Sách Phật giáo 10/06/2014, 14:24

Các Giáo hội tỉnh cần tổ chức tổng kết, đánh giá về công tác từ thiện xã hội của giáo hội trong vòng 10 năm trở lại đây, qua đó nêu lên những mặt làm được và những mặt chưa làm được.

Nghi thức Lễ Hằng thuận (phần cuối)

Nghi thức Lễ Hằng thuận (phần cuối)

Sách Phật giáo 08/06/2014, 08:36

Ngày nay, sáu lễ tuy không còn được áp dụng đầy đủ trong việc gả cưới, nhưng thông qua các cuộc gặp gỡ tiếp xúc liên lạc của cha mẹ đôi bên và đôi bạn trẻ, nó hàm chứa ý nghĩa của ba cuộc lễ: Nạp thái, Vấn danh và Nạp cát.

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.5)

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.5)

Sách Phật giáo 07/06/2014, 09:55

Hôn nhân là việc hệ trọng trong đời người không thể “Yêu cuồng sống vội”, dễ dàng “Thề non hẹn biển” với người mà mình chưa biết gì về lai lịch nhân thân, cha mẹ và nhà cửa. Cần xin ý kiến nhận xét dạy bảo của cha mẹ và các bậc trưởng thượng.

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.4)

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.4)

Sách Phật giáo 06/06/2014, 10:54

Nhân dịp lễ Hằng thuận, hai cháu cần phải nhất tâm hướng về Tam bảo, để Quy y Thọ giới, đây là dịp để hai cháu xác nhận niềm tin và lời nguyện của mình đối với đức Phật. Tuy nhiên, muốn quy y thọ giới, hai cháu cần phải sám hối cho thân khẩu ý được thanh tịnh.

Phật giáo Nam tông Khmer và Tinh thần ngày 10.6.1974

Phật giáo Nam tông Khmer và Tinh thần ngày 10.6.1974

Sách Phật giáo 05/06/2014, 09:38

Đỉnh cao là ngày 10/06/1974, tại tỉnh Kiên Giang (Rạch Giá), với sự vận động và dẫn đầu của chư Tăng, chư Tăng Hội Đoàn Kết Sư Sãi Yêu Nước, hơn hai ngàn chư tăng, phật tử Khmer và một số đồng bào Kinh-Hoa tham gia biểu tình, bất chấp nắng mưa, bom đạn, hay kẽm gai.

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.3)

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.3)

Sách Phật giáo 05/06/2014, 08:08

Nhẫn, có nghĩa là nhường nhịn. Muốn trong nhà vui vẻ đầm ấm hạnh phúc, trước phải biết nhường nhịn lẫn nhau, không nên hơn thua, lời qua tiếng lại. Chiếc nhẫn lại được đeo vào ngón tay, để hai cháu dễ nhìn dễ thấy, để tự nhắc mình về sự nhẫn nhịn.

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.2)

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.2)

Sách Phật giáo 04/06/2014, 09:08

Là phật tử, ai ai cũng mong muốn được sự chỉ giáo của chư Tôn đức tăng, ni và sự hộ niệm của mười phương chư Phật, nhất là trong dịp lễ Thành hôn. Vì nam nữ phật tử bắt đầu thành lập một gia đình mới, một cuộc sống mới với tinh thần tự lập, hướng đến chân thiện mỹ. 

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.1)

Nghi thức Lễ Hằng thuận (P.1)

Sách Phật giáo 03/06/2014, 12:49

Lễ Hằng thuận là dịp để tân lang và tân nương lắng nghe chư Tôn đức trân trọng truyền đạt những lời Phật dạy về đạo: làm vợ, làm chồng, làm dâu, làm rể và làm cha mẹ tương lai theo tinh thần trong kinh Thi Ca La Việt tức là kinh Thiện Sanh cũng gọi là kinh Lễ Sáu phương dạy về đạo làm người.

Thanh tịnh - con đường độc nhất

Thanh tịnh - con đường độc nhất

Sách Phật giáo 22/05/2014, 09:26

Đức Phật không dạy năm uẩn là khổ đau hay biến hoại, vô thường. Ngài chỉ đơn giản khiến chúng ta tự đặt câu hỏi cho chính mình: "Có thật xứng đáng để tham chấp năm uẩn là tôi, của tôi, tự ngã của tôi hay không"?

Giáo dục Hình đồng Sa di - Nền tảng của giáo dục Phật giáo

Giáo dục Hình đồng Sa di - Nền tảng của giáo dục Phật giáo

Sách Phật giáo 15/05/2014, 09:32

Muốn chấn chỉnh Phật pháp thì công việc thiết yếu nhất đó là hoàn chỉnh sự nghiệp giáo dục đào tạo tăng tài, mà trọng tâm là giai đoạn giáo dục Hình đồng và Sa di. Chỉ có giáo dục Sa di như pháp, đúng qũy đạo thì hết thảy sự tu học sau này mới có nền tảng vững chắc và phát triển thăng hoa.

Đại lễ Phật đản Vesak LHQ 2014: Tuyên bố Ninh Bình 2014

Đại lễ Phật đản Vesak LHQ 2014: Tuyên bố Ninh Bình 2014

Sách Phật giáo 11/05/2014, 15:34

Vận dụng giáo pháp của đức Phật như hướng dẫn tinh thần cho hạnh phúc, phát triển và tiến bộ chung của tất cả chúng sinh, và để thực hiện đầy đủ các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc.

Thông điệp Đại lễ Vesak 2014 của Tổng Thư ký LHQ

Thông điệp Đại lễ Vesak 2014 của Tổng Thư ký LHQ

Sách Phật giáo 11/05/2014, 14:55

Trong bóng tối của những bi kịch to lớn này, thông điệp của đức Phật về hòa bình, từ bi và tình yêu dành cho tất cả chúng sinh tạo ra tiếng vang mạnh mẽ.

Đóng góp của Phật giáo về lối sống lành mạnh

Đóng góp của Phật giáo về lối sống lành mạnh

Sách Phật giáo 09/05/2014, 15:48

8h30 sáng ngày 09/05/2014, trong khuôn khổ Đại lễ Vesak LHQ 2014 tổ chức tại chùa Bái Đính, hội thảo quốc tế với chủ đề “Đóng góp của Phật giáo về lối sống lành mạnh” đã diễn ra tốt đẹp. 

Những đóng góp của PGVN vào các mục tiêu thiên niên kỷ của LHQ

Những đóng góp của PGVN vào các mục tiêu thiên niên kỷ của LHQ

Sách Phật giáo 09/05/2014, 06:22

Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (LHQ), hay còn gọi là Đại lễ Tam hợp kỷ niệm 3 sự kiện lớn trong cuộc đời đức Phật; đó là ngày Phật đản sinh (8/4), ngày Phật thành đạo (8/2), và ngày Phật nhập Niết Bàn (8/12). (1)

Thông điệp của đức Đạt Lai Lạt Ma nhân Đại lễ Vesak LHQ 2638

Thông điệp của đức Đạt Lai Lạt Ma nhân Đại lễ Vesak LHQ 2638

Sách Phật giáo 08/05/2014, 14:45

Tôi xin bày tỏ lời chào hỏi của tôi đến những người tham dự lễ kỷ niệm thứ 11 và Hội nghị PG Quốc tế vào ngày Liên hiệp quốc Vesak 2014, được tổ chức bởi Tăng đoàn PGVN (NVBS). 

loading...