Thường thức
10 đại hạnh người học Phật không nên mong cầu
Vừa muốn hiểu thấu đáo đạo thì ma cảnh đã hiện trước, một điều lỡ tâm thì vạn thiện đều mất. Vì thế, căn cứ vào kinh, lập ra mười hạnh gây trở ngại lớn, đặt tên là Thập Bất Cầu Hạnh:
Mái chùa yêu thương – Nơi nương tựa tâm hồn
Nếu sống mà không có đạo lý thì suốt đời chúng ta chỉ là kẻ ngu si tăm tối, cứ sống trong khổ đau, dằn vặt; sống trên đời mà không thương nhau, cứ làm khổ nhau để rồi nỗi khổ đó lại ràng buộc, lôi cuốn và kéo ta đi mãi. Cho nên, ta cần một chỗ để nương tựa về tâm linh.
Tính chất thanh tịnh và hoà hợp phát triển tăng đoàn
Để hình thành, phát triển một đoàn thể tăng già tồn tại đó chính là tinh thần hòa hợp và thanh tịnh. Chư Tôn Túc cũng luôn nhấn mạnh: “Thanh tịnh và hòa hợp là điều kiện chính yếu để hình thành một giáo hội tăng già lớn mạnh, đặc trưng cho tinh thần giải thoát”.
Giới – Định – Tuệ là con đường giải thoát của người xuất gia
Con đường giải thoát duy nhất của người xuất gia không gì khác hơn là Giới-Định-Tuệ. Trong đó Giới luật là bước đi đầu tiên căn bản, là thềm thang hướng đến Niết bàn an lạc, là kim chỉ nam trong đời sống của người xuất gia. Chính vì thế Giới luật được xem là nơi nương tựa an ổn nhất cho người xuất gia.
Hạnh phúc khi biết buông xả
Buông xả nghĩa là không nắm giữ. Chỉ những ai có nhận thức sâu sắc và ý chí cao thượng mới có thể thực hiện được hạnh phúc này.
Nếu tâm chuyển được cảnh là giống như Phật
Kinh Lăng Nghiêm nói: “Nhược năng chuyển vật, tức đồng Như Lai”, nghĩa là tất cả các bậc Thánh hiền có thể chuyển được vạn vật mà không hề bị vạn vật chuyển, tùy tâm được tự tại, chốn chốn đều chân như.
Giới luật là nền tảng của đạo Phật
Người đệ tử Phật xuất gia là người thấu rõ luật vô thường mà cắt ái, xả tục xuất gia tu hành “trên cầu thành Phật, dưới độ chúng sinh” chính là những người tu sĩ “xả thân cầu Đạo, xả phú cầu bần”.
Có bao nhiêu cách đối phó phiền não?
Có ông Bà-la-môn Sangàrava đến hỏi Đức Phật tại sao ngày xưa ông học kinh điển Bà La Môn giáo kinh Veda học mau nhớ mau, còn bây giờ học lâu mà mau quên. Đức Phật Ngài giải thích cho ông nghe, không phải Ngài dạy riêng cho ông học mà ngay cả trong chuyện tu cũng vậy.
Nguyên nhân làm cho người phạm từ lỗi này đến lỗi khác
Có 2 nguyên nhân làm cho người ta phạm từ lỗi này đến lỗi khác không ngừng cho đến khi lãnh hậu quả thảm khốc
Người có bản ngã cao dễ sống sa đọa
Trong lúc đông người ta biết kiềm chế, ta khiêm hạ, ta tôn trọng mọi người, không mong cho mình nổi bật thì người đó khi lúc vắng người ở một mình cũng vẫn là một người biết kiềm chế, biết kiểm soát.
Vì sao con người sợ hãi cái chết?
Trong một lần chia sẻ lúc sinh thời, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng nói: “Nỗi ám ảnh lớn nhất, đeo đẳng tôi từ thuở còn nhỏ cho đến sau này vẫn luôn luôn bị ám ảnh, là cái chết.
Bảy cách dứt trừ lậu loặc
Đừng ngộ nhận giữa “sống trong thực tại” với sự vắng bặt hoàn toàn bản ngã và sự thoả mãn tham lam ái dục của các giác quan. Nên biết rằng người có khả năng sống trong thực tại là người đã tỉnh thức, có khả năng ra ngoài sự điều khiển của tham, sân, si và chấp thủ ngũ uẩn.
Thấu hiểu lý nhân quả
Hiểu về ý nghĩa nhân quả ở một mức độ nhất định, đủ làm hành trang quan yếu cho những ai muốn xây dựng và tái tạo một đời sống thiện phúc, an hòa, chúng ta tin tưởng với nhau, rồi đây, con người sẽ sống xứng đáng và tốt đẹp hơn những gì trước đó.
Muốn tăng trưởng phước báu khi hồi hướng công đức - người đệ tử Phật cần biết rõ điều này
Phúc báu có tính chất bảo hộ, giúp chúng ta gặp điều may mắn, tốt lành trong cuộc sống. Chính vì vậy, chúng ta cần nỗ lực tu học, làm việc thiện để tăng trưởng phước báu, đem phước báu đó hồi hướng cho mình, cho người thân và khắp pháp giới chúng sinh.
Thần lực của Chú Đại Bi thật là không thể nghĩ bàn
Lòng Từ thường đem lại niềm vui cho chúng sinh. Vì thần chú này khả năng bớt khổ ban vui cho mọi chúng sinh nên gọi là Chú Đại Bi. Chủ yếu nhất là công năng chữa lành mọi bệnh tật.
Cách lạy Phật đúng mang lại lợi ích cho người thực hành
Đức Phật là bậc tối thượng, tối tôn quý trong trời người. Việc lễ Phật, lạy Phật đúng cách sẽ mang đến công đức và phúc lành vô lượng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách lạy Phật đúng để đem lại lợi ích cho bản thân mình.
Giác ngộ sự thật về khổ
Chân lý đầu tiên mà Đức Phật dạy trong Tứ diệu đế là sự thật về khổ, Khổ đế. Đức Phật dạy bản chất của thế gian là bất toàn, bất toại nguyện, là vô thường, là đau khổ.
Ý nghĩa chân chính của việc “đốt liều” trong Phật giáo
Hiện nay, thỉnh thoảng chúng ta có lúc nhìn thấy những vị Xuất gia trong Phật giáo trên đầu có những vết sẹo do bỏng xếp thành hàng hoặc là 3 cái, hoặc 6 hoặc 9 hoặc 12, không nhất định.
Những ưu điểm của người nữ biết tu tập
Nếu chúng ta để ý trong các khóa tu định kỳ của chùa, hay các buổi đi nghe thuyết pháp thì số lượng người nữ luôn nhiều hơn người nam. Nhiều vị đã thắc mắc là tại sao người nữ thì thường đi chùa, đi tu học nhiều hơn người nam?
Bốn Pháp vị tha: Ái ngữ, Bố thí, Lợi hành, Đồng sự
Trong kinh điển của Phật giáo Nguyên thủy, có ghi những lời dạy của đức Phật, khuyến cáo các đệ tử của mình hãy tích cực hoằng hóa độ sanh, và nhất là thực hành Bốn nhiếp pháp để gần gũi chúng sinh, mưu lợi lạc cho chúng sinh, gần gũi mọi người, đem lợi lạc cho mọi người.