Sách Phật giáo

Tiền không phải là yếu tố chính của hạnh phúc (P.1)

Tiền không phải là yếu tố chính của hạnh phúc (P.1)

Sách Phật giáo 11/06/2017, 14:49

Một đời sống có ý nghĩa và giá trị là một đời sống không quá lệ thuộc vào phương tiện vật chất, nhưng không thể không có tiền bạc và tài sản, vì nó là phương tiện để nuôi sống chúng ta. Để đảm bảo một đời sống tốt đẹp, hài hòa, Phật dạy người cư sĩ có quyền làm ra tiền bạc, của cải một cách chính đáng. Nghĩa là từ sự tinh cần, siêng năng bằng đôi bàn tay và khối óc của mình để tạo dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân, gia đình, người thân và đóng góp lợi ích thiết thực xã hội.

Những bài học quý giá từ cuốn sách “Cách Sống” – Inamori Kazuo

Những bài học quý giá từ cuốn sách “Cách Sống” – Inamori Kazuo

Sách Phật giáo 10/06/2017, 12:59

Inamori Kazuo, là nhà kinh doanh tài ba hàng đầu Nhật Bản. Ông đã viết 3 cuốn sách rất hay là “Cách sống”, “Nuôi dưỡng tâm hồn mở rộng kinh doanh” và “Thách thức từ con số không”. Đây là doanh nhân rất đặc biệt.

Tổ Lê Khánh Hòa với công cuộc chấn hưng Phật giáo

Tổ Lê Khánh Hòa với công cuộc chấn hưng Phật giáo

Sách Phật giáo 22/05/2017, 09:39

Từ Hội nam Kỳ Nghiên cứu Phật học cho đến những năm về sau, Tổ Khánh Hòa vẫn không ngừng vận động để Phật giáo có thêm các trường Phật học - vá có thêm các hội đoàn nhằm tiếp tục tăng cường sức mạnh cho công cuộc chấn hưng lịch sử của Phật giáo Việt Nam. 

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (Hết)

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (Hết)

Sách Phật giáo 19/05/2017, 15:47

Cho nên, đức Phật nói tâm làm chủ, tâm tạo tác tất cả. Chính yếu của sự tu hành là tu ngay nơi thân-miệng-ý mà tâm là chính vì sự tu hành của chúng ta phát xuất từ tâm. Tâm suy nghĩ chân chánh rồi mới phát sinh ra hành động tốt đẹp. Tâm suy nghĩ tà thì phát sinh ra những hành động xấu ác. Vậy thân này hành động tốt hay xấu đều do tâm chủ động điều hành nên tâm là quan trọng hơn hết, không có tâm thân này như phế bỏ.

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (P.4)

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (P.4)

Sách Phật giáo 19/05/2017, 08:17

Giải thích ý nghĩa Cực Lạc tức là không còn khổ còn vui, như vậy sẽ đồng nghĩa với Niết bàn tức vô sinh. Vô sinh là không còn khổ vui mà vẫn thường biết. Ai biết? Thì rõ ràng đây là cảnh giới Niết bàn chứ không phải là cõi nước nữa… Học kinh Phật chúng ta biết ý sâu xa ở chỗ nào? Nếu luận trên ngôn ngữ thì càng bị ngôn ngữ trói buộc, các nhà Phật học cần phải thoát ra…

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (P.3)

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (P.3)

Sách Phật giáo 18/05/2017, 08:56

Phật dạy: “Này các Tỳ kheo, thế nào là các công việc đáng phải làm hơn hết? Chúng ta phải biết chánh niệm tỉnh giác từng tâm niệm của mình, khi đi tới, khi đi lui đều tỉnh giác; khi nhìn thẳng, khi nhìn quanh đều tỉnh giác; khi co tay, khi duỗi tay đều tỉnh giác; khi mặc y, ôm bình bát đi khất thực đều tỉnh giác; khi ăn uống đều tỉnh giác; khi đi đại tiểu tiện đều tỉnh giác; khi đi đứng, nằm, thức, ngủ, nói năng hay yên lặng đều tỉnh giác”.

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (P.2)

Nền tảng đạo Phật và học thuyết Tây Phương Cực Lạc (P.2)

Sách Phật giáo 16/05/2017, 14:32

Phật nói thân hiện tại của chúng ta đây, mang tính chất đau khổ từ lúc mới sinh, cho đến khi trưởng thành rồi già, bệnh, chết đều phải trải qua nhiều thống khổ. Đó là một lẽ thật. Mới nghe người ta thấy đạo Phật như bi quan, nhưng thực tế đạo Phật rất lạc quan và yêu đời. Đạo Phật nói rõ lẽ thật của cuộc đời, để cho mọi người không lầm lẫn, biết cách làm chủ bản thân trên những khổ vui đó.

Lời Phật dạy muốn ít biết đủ (P.3)

Lời Phật dạy muốn ít biết đủ (P.3)

Sách Phật giáo 15/05/2017, 08:23

Con người là chủ nhân ông của bao điều họa phúc, bất hạnh hay khổ đau đều do mình quyết định. Chúng ta hãy vì tình thương của nhân loại mà bình đẳng giúp đỡ sẻ chia cho nhau, vì con người hơn hẳn các loài vật là có sự hiểu biết chân chính, nên chúng ta phải thiết lập tình thương theo nhịp cầu tương thân, tương ái bằng tình người trong cuộc sống.

Chú giải kinh Nhân Quả Phước Đức (Phần cuối)

Chú giải kinh Nhân Quả Phước Đức (Phần cuối)

Sách Phật giáo 09/05/2017, 11:19

Đứng trước dòng thác lũ của cuộc đời với muôn vàn sự sai khác, tốt xấu, nên hư, thành bại, đều do mình tạo lấy, mình làm lành hưởng nhiều phước báo cõi Trời Người, mình làm ác chịu quả khổ đau trong 3 đường dữ: địa ngục, quỷ đói, súc sinh. Ai khôn ngoan, sáng suốt, biết học hỏi và thường xuyên quán chiếu, tu tập, thì sẽ quyết tâm tránh xa không làm các việc xấu ác.

Con người là mâu thuẫn (Hết)

Con người là mâu thuẫn (Hết)

Sách Phật giáo 08/05/2017, 14:43

Cũng tương tự như vậy, mọi sự thành công hay thất bại trong đời của mỗi người không phải do ai ban phát cho mà do những nghiệp nhân chúng ta tạo nên từ trước, khi nhân duyên đầy đủ thì quả hoàn tự hiện. Những nhân duyên xấu đã được tạo tác sẽ trổ quả xấu, những nhân duyên tốt sẽ trổ quả tốt. Nhà Phật có câu: “Muốn biết quá khứ chúng ta đã gieo nhân gì thì cứ nhìn cái quả chúng ta đang lãnh trong hiện tại. Muốn biết tương lai của chúng ta ra sao thì cứ nhìn cái nhân chúng ta đang gieo trong hiện tại”. 

loading...