Sách Phật giáo

Sự nghiệp hoằng pháp của người tu sĩ

Sự nghiệp hoằng pháp của người tu sĩ

Sách Phật giáo 21/11/2017, 15:15

Người hoằng pháp được ví giống như một chú ong đi lấy mật, mà không làm tổn hại đến hương sắc của muôn loài hoa. Cùng với cái nhìn toàn diện trên mọi mặt, người tu sĩ đem trong mình sứ mệnh cao cả “vì lợi ích cho số đông, vì lòng thương thưởng cho đời, vì hạnh phúc và an lạc, cho chư thiên và cho loài người”. Cùng với những phân tích về mặt thực tế, cũng như những giải pháp đề ra, hy vọng bài tham luận sẽ góp phần đem đến những phân tích cũng như một cái nhìn toàn diện hơn về chủ đề “Sự nghiệp hoằng pháp của người tu sĩ”.

Vai trò hoằng pháp góp phần phát triển cho Phật giáo

Vai trò hoằng pháp góp phần phát triển cho Phật giáo

Sách Phật giáo 21/11/2017, 15:07

Bên cạnh một vài ngôi chùa “may mắn” thì đa số chùa ở nông thôn, mà nhất là vùng sâu vùng xa chưa được sửa chữa xây dựng. Chùa nghèo nhìn rất buồn! Những vị trụ trì chưa đủ khả năng vực dậy phong trào tu học, thu hút phật tử đến chùa, không thiết lập được những mối quan hệ với các mạnh thường quân. Chùa tồn tại lẻ loi và dường như không dính dáng gì đến xã hội bên ngoài, vị trụ trì dần dần giống như ông Từ giữ đền chứ không còn là một vị sư trụ trì nữa.

Giải pháp ứng dụng CNTT vào việc đẩy mạnh công tác truyền bá chính pháp

Giải pháp ứng dụng CNTT vào việc đẩy mạnh công tác truyền bá chính pháp

Sách Phật giáo 21/11/2017, 14:56

Đạo Phật xuất hiện trên thế gian đã hơn 2500 năm và du nhập vào Việt Nam cũng hơn 2000 năm lịch sử, trải qua mỗi thời đại với những sự phát triển về xã hội và khoa học, bằng tính “khế lý” và “khế cơ”, Phật giáo đã biết vận dụng những thành tựu đó để xiển dương đạo pháp, lợi lạc quần sinh.

Những điều cốt lõi của giáo dục Phật giáo

Những điều cốt lõi của giáo dục Phật giáo

Sách Phật giáo 21/11/2017, 14:42

Nền giáo dục Phật học nhấn mạnh ba trụ cột quan trọng của hạnh phúc là giáo dục đạo đức, giáo dục thiền định và giáo dục trí tuệ. Qua giáo dục đạo đức, người học Phật rèn luyện nhân cách, phẩm chất cao quý, trở nên vị tha, sống tôn trọng luật pháp và góp phần xây dựng hạnh phúc cho mình và người.

Phát triển bền vững GHPGVN nhìn từ góc độ quản trị

Phát triển bền vững GHPGVN nhìn từ góc độ quản trị

Sách Phật giáo 21/11/2017, 11:43

Người có tâm đạo luôn ưu tư trước cơ đồ thịnh suy của Phật giáo, không ai không khỏi lo lắng khi nhìn thấy thực trạng sinh hoạt trong Giáo hội các cấp hiện nay. Từ cái nhìn của các nguyên tắc quản trị tốt như trên, GHPGVN cần nên thay đổi cách thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý trong bối cảnh xã hội, thế giới có nhiều thay đổi nhanh chóng như tổ chức bộ máy Giáo hội, các ban ngành từ chỗ có quy mô cồng kềnh, quản lý mọi lĩnh vực, mọi cấp, ôm đồm mọi dịch vụ hành chính, sang hình thức Giáo hội có bộ máy tinh giản, quản lý có chọn lọc các ban ngành của đời sống tăng già hay đại chúng phật tử.

Cơ hội và thách thức của PGVN trong thời đại công nghệ phát triển

Cơ hội và thách thức của PGVN trong thời đại công nghệ phát triển

Sách Phật giáo 21/11/2017, 11:15

Các phương tiện công nghệ có thể xem như là một phương tiện truyền bá Phật pháp khá hữu hiệu trong thời đại hiện nay. Vì phần đông ngày nay người có tín tâm và nhu cầu tìm hiểu về đạo Phật thì khá bận rộn trong cuộc sống mưu sinh nên không có thời gian đi chùa, tụng kinh, thính pháp, ngồi thiền nhiều.

Phát huy vai trò của Tăng bảo mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội

Phát huy vai trò của Tăng bảo mang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội

Sách Phật giáo 20/11/2017, 08:10

Trong bài viết tham luận này, chúng tôi xin đề cập đến vai trò của Tăng bảo (chư tăng, chư ni) trong việc duy trì và truyền đạt giáo lý Phật đà và giá trị mang lại cho cộng đồng, nhu cầu trong sự hướng dẫn con người quay về nội tâm, ổn định đời sống tinh thần, cho cá nhân và cộng đồng xã hội.

Làm thế nào để tuổi trẻ trong thời hội nhập đến với Phật giáo?

Làm thế nào để tuổi trẻ trong thời hội nhập đến với Phật giáo?

Sách Phật giáo 20/11/2017, 01:48

Trong bối cảnh toàn cầu đang hướng về đạo đức của tuổi trẻ, thì việc thu hút thanh - thiếu niên đến chùa, việc đổi mới mô hình tổ chức và sinh hoạt là hết sức cần thiết, thậm chí là cấp bách. Nhìn lại thời kỳ vàng son của tổ chức Gia đình Phật tử, ta thấy tổ chức này đã xây dựng một hệ thống, một chương trình sinh hoạt phù hợp với điều kiện xã hội, với mặt bằng kiến thức của tuổi trẻ lúc bấy giờ; nhất là tuổi trẻ nông thôn. 

Phật dạy Bát Chánh Đạo là con đường dẫn đến hạnh phúc viên mãn

Phật dạy Bát Chánh Đạo là con đường dẫn đến hạnh phúc viên mãn

Sách Phật giáo 19/11/2017, 13:48

Gia đình là nhân tố nền tảng quan trọng nhất để xây dựng đời sống hạnh phúc của con người, vậy mỗi cá nhân trong gia đình phải có ý thức trách nhiệm và bổn phận, để xây dựng nên những con người bằng trái tim yêu thương, hiểu biết. Có nhiều gia đình không ý thức được bổn phận và trách nhiệm về tình cảm của con người, nên sống với nhau như địa ngục trần gian. Ta phải biết thương yêu nhau bằng tấm lòng chân thành, biết cảm thông và tha thứ, giúp gia đình mình trở nên vui vẻ, ấm cúng hơn bằng sự sẻ chia và giúp đỡ.

Hoằng pháp với trách nhiệm trong quốc sách giáo dục

Hoằng pháp với trách nhiệm trong quốc sách giáo dục

Sách Phật giáo 19/11/2017, 09:38

“Gia trung hữu bảo hưu tầm mích” tức là “trong nhà có báu thôi tìm kiếm”, báu ngọc luôn sẵn dành, nhưng chúng ta không sử dụng được bởi lẽ cứ chạy ra ngoài mà quên mất. Vì vậy, xây dựng con đường hoằng pháp - một quốc sách giáo dục không thể thiếu vắng Phật tâm của mọi người. Quay về Phật tâm chính là nền tảng đạo đức của dân tộc Việt Nam, từ đó phát triển thành biết bao lợi ích cho đất nước, cho con người.

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Định hướng cho chư ni trẻ trong công tác giáo dục mầm non

Sách Phật giáo 18/11/2017, 17:19

Ngành giáo dục mầm non đã khẳng định “hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN là hướng tới đào tạo cho thời đại mới, một thời đại tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ thông tin. Những con người có nhân cách phát triển, có đủ cả hai mặt “tài và đức”, trong đó đạo đức luôn được đề cao, bởi nó là chuẩn mực, là thước đo để đánh giá sự trưởng thành của một con người".

Một số góc nhìn về Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo mới ban hành (*)

Một số góc nhìn về Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo mới ban hành (*)

Sách Phật giáo 17/11/2017, 16:56

Những năm qua, Nhà nước ta luôn tạo điều kiện cho các công dân được bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo mà mình ngưỡng vọng, tôn thờ, đồng thời được thực hành giáo lý, giáo luật, nghi lễ tôn giáo theo đúng tinh thần “Đạo pháp – Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội”.

Tham luận của BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế

Tham luận của BTS GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế

Sách Phật giáo 17/11/2017, 13:20

Suốt hơn hai thiên niên kỷ, từ khi hiện hữu trên đất nước Việt Nam cho đến nay, Phật giáo luôn cùng chung vận mệnh thăng trầm của xứ sở, chuyển mình đáp ứng nhu cầu của lịch sử trong công cuộc đổi mới xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và chống giặc ngoại xâm, tạo thành truyền thống tốt đẹp tiếp nối qua các thời đại, tô bồi cho khối đại đoàn kết toàn dân; tạo mối tương quan mật thiết giữa Phật giáo và dân tộc, góp phần làm sáng ngời lý tưởng dân tộc và trưởng thành cùng dân tộc như Giáo sư Trần Văn Giàu đã nhận định “Bình minh của dân tộc ta đã gắn liền với Phật giáo. Phật giáo là ngọn đuốc văn minh ở xứ sở ta”.

36 năm xây dựng, những thách thức trong mạng mạch trường tồn

36 năm xây dựng, những thách thức trong mạng mạch trường tồn

Sách Phật giáo 14/11/2017, 10:50

Chúng tôi thực hiện bài viết này qua chỉ thị chuyển tiếp của TT.Thích Đồng Bổn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu PGVN, từ Thông báo 052/TB.HĐTS ngày 27/03/2017 do TT.Thích Đức Thiện đã ký. Nhận thấy đây là một kỳ Đại hội quan trọng với những vấn đề ưu tư tồn đọng cần phải giải quyết dứt điểm cho bước đường tương lai được hanh thông, rạng rỡ qua tiêu chí của Đại hội. Một tương lai bước đi khi cần nhìn lại với những vấn nạn “giả sư”, “khất thực giả”, “mạo danh Phật giáo”, thậm chí từ “ma tăng” và “tà sư” đã bắt đầu xuất hiện, thách thức những lương tri chân chính đang từng bước ra sức xây dựng và bảo vệ mạng mạch Phật pháp trường tồn, trong đó GHPGVN là chủ thể đại diện duy nhất.

Hướng dẫn nghiên cứu

Hướng dẫn nghiên cứu "Kinh Tạng Nikāya"

Sách Phật giáo 30/10/2017, 09:53

Như một mảnh ghép lịch sử, Kinh Tạng Pāli cần được nghiên cứu trong tương quan đối chiếu với các văn bản tương đương khác. Đây cũng chính là tâm nguyện và kỳ vọng của Hòa thượng Minh Châu khi thực hiện bản luận án và xây dựng nền học thuật Phật giáo tại Việt Nam.

Tái bản Tạng Kinh Nikāya, ưu đãi giá 2.150.000₫/bộ

Tái bản Tạng Kinh Nikāya, ưu đãi giá 2.150.000₫/bộ

Sách Phật giáo 30/10/2017, 09:25

Giá 1 bộ Kinh gồm 21 cuốn như vậy là 2.500.000₫ gồm luôn phần phí vận chuyển. Riêng đối với quý Thầy, Cô và quý phật tử hiện học tại các Phật học viện trong cả nước, chúng tôi xin dành giá ưu đãi cho mỗi bộ kinh là 2.150.000₫ gồm luôn phí vận chuyển.

loading...