Sách Phật giáo

Khuyên người học Phật (P.1)

Khuyên người học Phật (P.1)

Sách Phật giáo 29/12/2013, 08:54

Hãy thức tỉnh lại chính mình: Tất cả những gì thuộc về Thân, Khẩu, Ý mà chúng ta đã, đang và sẽ làm để rồi điều chỉnh lại sao cho hợp với đạo lý

Luận Đại thừa tập Bồ tát học

Luận Đại thừa tập Bồ tát học

Sách Phật giáo 22/12/2013, 09:44

Đại Thừa Tập Bồ Tát Học Luận có tên Phạn là Śikşā Samuccaya, gồm 25 quyển thu lục trong Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh, Quyển số 32, mang số hiệu 1636, do Bồ tát Pháp Xứng tạo luận, Pháp Hộ và Nhật Xứng dịch ra Hán văn vào đời Tống.

Giới thiệu Luận thành thật

Giới thiệu Luận thành thật

Sách Phật giáo 19/12/2013, 14:59

Nếu không hiểu được ý Phật, mà nói ra tức tự hại. Và dù có chân trí mà không hiểu ý Phật, cũng không nên luận giải lời Phật nói, huống là người chưa được chân trí?

Lược sử Đức Phật A Di Đà và 48 Đại nguyện

Lược sử Đức Phật A Di Đà và 48 Đại nguyện

Sách Phật giáo 19/12/2013, 09:24

Ðức Phật A Di Ðà, kiếp trước là con của Đức Ðại Thông Trí Thắng Như Lai. Ngài nhờ công đức thường giảng kinh Pháp Hoa cho chúng sinh nghe, nên thành Phật hiệu là A Di Ðà, ở cõi Tây phương Cực lạc

Vai trò và ảnh hưởng của Đức Đệ Nhất Pháp chủ trong sự nghiệp xây dựng GHPGVN

Vai trò và ảnh hưởng của Đức Đệ Nhất Pháp chủ trong sự nghiệp xây dựng GHPGVN

Sách Phật giáo 08/12/2013, 08:06

Ngài là bậc đống lương trong chốn Thiền môn song toàn Hạnh - Tuệ, là tấm gương sáng cho các thế hệ hậu học noi theo. Là một vị cao tăng cống hiến trọn đời cho lý tưởng hoằng pháp lợi sinh, Ngài đã đóng góp nhiều công đức trong công cuộc chấn hưng, thống nhất và hoà hợp Phật giáo, góp phần đoàn kết và phụng sự dân tộc

Nhớ lại hai lần bái kiến đức Pháp chủ Thích Đức Nhuận

Nhớ lại hai lần bái kiến đức Pháp chủ Thích Đức Nhuận

Sách Phật giáo 08/12/2013, 06:43

Chính nơi đây, tôi được bái kiến Sư Cụ Pháp chủ lần thứ nhất. Qua phần nghi lễ, tôi được cơ hội đứng hầu Sư Cụ, tôi thưa: “Bạch Sư Cụ, theo chỗ con biết, chùa Hồng Phúc là Tổ đình tông Tào Động, vậy Trụ trì tại đây, Sư Cụ có tu Thiền theo tông Tào Động chăng?”

Làm theo Lời dạy của đức Đệ Nhất Pháp chủ GHPGVN

Làm theo Lời dạy của đức Đệ Nhất Pháp chủ GHPGVN

Sách Phật giáo 07/12/2013, 09:47

"Trong Phật giáo, các Tăng ni phải lấy giới luật của Phật làm thầy, vận dụng giáo lý Lục hòa làm chuẩn mực cho nếp sống tu học. Các nam nữ phật tử phải giữ gìn thanh tịnh Thân, Khẩu, Ý bằng cách thực hành Mười giới hướng thiện. Ngoài xã hội, tất cả Tăng ni và phật tử đều phải chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà Nước đề ra..."

Ân sư hiện diện

Ân sư hiện diện

Sách Phật giáo 05/12/2013, 08:31

20 năm đã trôi qua kể từ ngày Trưởng lão HT.Thích Đức Nhuận trở về thế giới Niết Bàn vô tung bất diệt, không còn hiện hữu để chứng kiến sự phát triển hưng thịnh của GHPGVN, song công đức và sự hiện diện của Ngài trong lòng Tăng ni, phật tử và trang sử vàng son của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại vẫn còn sống mãi với thời gian vô cùng, không gian vô tận. 

Thiền phái Trúc Lâm - định hướng và phát triển*

Thiền phái Trúc Lâm - định hướng và phát triển*

Sách Phật giáo 03/12/2013, 08:55

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử được gắn liền với tên tuổi đức Vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông, với dòng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Ngài mở lối, là một đại nhân duyên đáng tự hào của lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Ngọa Vân - Thánh địa của Phật giáo Trúc Lâm*

Ngọa Vân - Thánh địa của Phật giáo Trúc Lâm*

Sách Phật giáo 02/12/2013, 18:37

Đức vua Trần Nhân Tông, người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, sau khi nhường ngôi xuất gia tu hành khổ hạnh lấy hiệu là Hương Vân Đại Đầu Đà, xưng là Trúc Lâm Đại sĩ. Cuối đời ông tu và hóa tại Ngọa Vân Am.

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (phần kết)

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (phần kết)

Sách Phật giáo 02/12/2013, 16:18

Sách Trần triều thánh tổ các xứ địa đồ cho biết Nguyên lăng ở xã Đốc Trại, tổng Mễ Sơn, huyện Đông Triều, phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dương. Năm Minh Mạng thứ 21 (1840) vua Minh Mạng đã cho dựng bia ghi nhớ vị trí lăng tẩm của các vua nhà Trần tại An Sinh

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (5)

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (5)

Sách Phật giáo 01/12/2013, 10:17

Ngoài dấu vết nền các công trình, theo mô tả của sách Trần triều thánh tổ các xứ địa đồ, tại lăng còn lại 40 tảng đá kê chân cột; các dấu vết bậc cấp có thành bậc chạm rồng và chạm sấu, bậc rộng trung bình 4 thước (1,32m).

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (4)

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (4)

Sách Phật giáo 29/11/2013, 13:45

Thái lăng được xây dựng trên một quả đồi thấp có tên là đồi Tán (hay Trán) Quỷ nằm trong lòng của một thung lũng mà ba mặt Đông, Tây và Bắc được bao bọc bởi các dãy núi cao tạo thành thế tay ngai vững chắc.

Sức sống của Phật giáo phụ thuộc quá trình

Sức sống của Phật giáo phụ thuộc quá trình "Phật hóa thanh niên"

Sách Phật giáo 21/11/2013, 14:25

Thanh niên là tuổi đầy nguồn sống, tuổi cần hoạt động, tuổi giàu hy sinh, nhiệt thành và hăng hái. Bao nhiêu công việc nặng nhọc ở xã hội, những đoạn lịch sử vinh quang của tổ quốc hay thế giới nhân loại là phần việc của thanh niên phải đưa tay hứng lấy.

Nghệ thuật giáo dục của đức Phật

Nghệ thuật giáo dục của đức Phật

Sách Phật giáo 20/11/2013, 09:06

Trong thời đức Phật, hệ thống giáo dục Phật giáo đã bắt đầu hình thành và tuần tự phát triển. Phong cách giáo hoá của đức Phật không qua văn tự chữ viết mà trực tiếp từ thân giáo, khẩu giáo, ý giáo.

Sự sống sau cái chết

Sự sống sau cái chết

Sách Phật giáo 14/11/2013, 15:51

Ngưỡng cửa của nguồn là im lặng. Nhưng bạn phải bước qua ngưỡng cửa vào phòng nơi hiện thực sinh ra. Ở đó bạn phát hiện ra rằng sáng tạo bắt nguồn từ tồn tại, ý thức và tiềm năng cho các rung động nảy sinh.

Phật hoàng Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm

Phật hoàng Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm

Sách Phật giáo 12/11/2013, 16:05

Thiền phái Trúc Lâm thời Trần là dòng thiền nổi bật nhất trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam. Dòng thiền này do người Việt Nam sáng lập, mang đậm bản sắc dân tộc.

Âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo Việt Nam

Âm nhạc trong nghi lễ Phật giáo Việt Nam

Sách Phật giáo 28/10/2013, 09:22

Nghi lễ Phật giáo mang màu sắc lễ nhạc cổ truyền của dân tộc, là một mảng của nền văn hoá truyền thống cần phải tôn trọng, phát huy

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (Phần 3)

Quần thể lăng tẩm nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh (Phần 3)

Sách Phật giáo 17/10/2013, 11:01

Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết, năm 1381, để tránh việc quân Chiêm Thành (Chăm-pa) tàn phá lăng tẩm, nhà Trần đã cho chuyển thần tượng15 của các lăng ở Giác Hương (Mỹ Lộc, Nam Định), Thái Đường, Long Hưng, Kiến Xương (Thái Bình) đưa về lăng lớn ở Yên (An) Sinh.

Phẩm chất đạo đức của nhà lãnh đạo Phật giáo

Phẩm chất đạo đức của nhà lãnh đạo Phật giáo

Sách Phật giáo 16/10/2013, 09:01

Phật giáo được xem như một tổ chức, một thành viên trong hàng ngàn tổ chức và thành viên của một xã hội. Bởi vậy, Phật giáo ít nhiều phải có trách nhiệm trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước ngày nay. 

loading...