Sách Phật giáo

Cách thức xây dựng nghi lễ PGVN giai đoạn hiện nay (*)

Cách thức xây dựng nghi lễ PGVN giai đoạn hiện nay (*)

Sách Phật giáo 31/03/2018, 13:06

Trong Nhạc kinh có ghi: “Nhạc giả thiên địa chi hòa giả”. “Nhạc” là đoàn kết và hòa hợp. “Nhạc” không phải chỉ khi hòa âm, diễn xướng, ca hát, tán tụng mới gọi là “Nhạc”, mà “Nhạc” hiện hữu trong mọi hoạt động thường ngày. Công việc có chất “Nhạc”, thì công việc đó có sự gắn kết hài hòa, ổn định. Tổ chức có chất”nhạc”, thì mới đoàn kết và hòa hợp. Giáo hội Phật giáo Việt Nam với phương châm “Đoàn kết - hòa hợp”, nghĩa là cũng hoạt động trên tinh thần của “Nhạc”.

Phật giáo Quảng Nam chú trọng xây dựng hệ thống cấp cơ sở (*)

Phật giáo Quảng Nam chú trọng xây dựng hệ thống cấp cơ sở (*)

Sách Phật giáo 25/03/2018, 12:32

Ban Trị sự và toàn thể tăng ni, tín đồ Phật giáo tỉnh Quảng Nam chúng tôi đặt niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạo của Hội đồng Chứng minh, Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt nam. Với chủ đề của Đại hội hôm nay là “Trí tuệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển”, chúng ta sẽ nỗ lực thực hiện thành công các mục tiêu được đề ra trong Đại hội để đạo pháp ngày một xương minh, Phật giáo Việt Nam ngày một phát triển, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam phồn thịnh.

Một trăm lẻ một câu chuyện thiền (Hết)

Một trăm lẻ một câu chuyện thiền (Hết)

Sách Phật giáo 24/03/2018, 10:49

Ðức Phật dạy: "Ta xem ngôi vị của vua chúa hay các nhà cai trị chỉ như hạt bụi. Ta thấy kho tàng vàng ngọc châu báu như gạch đá. Ta coi xiêm y lụa là như giẻ rách. Ta nhìn ra vô số thế giới của vũ trụ như cái hạt nhỏ trong trái cây, và chiếc hồ lớn nhất của Ấn Độ như giọt dầu trên bàn chân ta. 

Dân tộc tôi chưa xứng đáng với Tổ tiên

Dân tộc tôi chưa xứng đáng với Tổ tiên

Sách Phật giáo 24/03/2018, 10:36

Dân tộc tôi, nếu muốn định nghĩa về bản sắc của mình, không thể không nói đến đạo Phật. Vì đạo Phật thiết yếu như vậy cho sự sống còn văn hóa của dân tộc tôi, nếu chùa chiền biến chất trong một hiện tại đầy hoài nghi về văn hóa và giáo dục này, nếu đạo Phật cũng héo hon theo, thì cái hồn của quá khứ cũng tủi, mà hiện tại cũng bơ vơ bản sắc.

Vai trò cư sĩ với Phật giáo phát triển, hội nhập hiện nay (Hết)

Vai trò cư sĩ với Phật giáo phát triển, hội nhập hiện nay (Hết)

Sách Phật giáo 20/03/2018, 15:27

Trong xu thế Phật giáo phát triển và hội nhập như hiện nay, vai trò của người cư sĩ đối với việc xiển dương Phật pháp là điều cực kỳ cần thiết. Bởi họ cũng là những “pháp sư”phát huy tác dụng bên ngoài chùa viện để đem Phật pháp đến mọi người, mọi loài với lợi thế riêng của mình. 

Vai trò cư sĩ với Phật giáo phát triển, hội nhập hiện nay (P.1)

Vai trò cư sĩ với Phật giáo phát triển, hội nhập hiện nay (P.1)

Sách Phật giáo 19/03/2018, 15:15

Người học Phật tại gia không nên dừng ở chỗ lễ bái cầu phúc, cầu nhân thiên phúc báo mà nên học tập Phật học, tu hành Phật pháp: Giới-Định-Tuệ làm cứu cánh, đó mới đúng là trình tự tu hành khổ-tập-diệt-đạo. 

Vận hội mới của đạo Phật

Vận hội mới của đạo Phật

Sách Phật giáo 18/03/2018, 14:14

Thiện Tài đồng tử, với lòng tràn đầy hỷ lạc, đến gia nhập đại hội, và được Thiện Trụ hướng dẫn tu tập và thành tựu pháp môn vô ngại giải thoát.

Một số góp ý về hoạt động của các Ban, Viện trực thuộc Giáo hội

Một số góp ý về hoạt động của các Ban, Viện trực thuộc Giáo hội

Sách Phật giáo 17/03/2018, 12:37

Hướng tới Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VIII nhiệm kỳ 2017-2022, là thành viên của tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với tinh thần xây dựng và trách nhiệm, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ngãi kính trình một số ý kiến và đề xuất liên quan đến hoạt động của các Ban Viện Trung ương và Ban Giáo dục tăng ni Trung ương.

Vai trò của HĐTS trong việc xây dựng tổ chức Giáo hội

Vai trò của HĐTS trong việc xây dựng tổ chức Giáo hội

Sách Phật giáo 16/03/2018, 12:58

Hội đồng Trị sự là cơ quan điều hành, quản lý hành chính cao nhất của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về mọi mặt hoạt động giữa hai nhiệm kỳ của Giáo hội. Mọi hoạt động phật sự trong nước, cũng như các hoạt động đối ngoại của Giáo hội đều do các Ban, Viện của Hội đồng Trị sự triển khai và thực hiện. Các hoạt động phật sự của tăng ni, phật tử ở các Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các cấp cũng đặt dưới sự hoạch định kế hoạch, ấn định chương trình hoạt động, tổ chức triển khai thực hiện, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện theo kế hoạch thời gian của Hội đồng Trị sự.

Phát huy niềm tin Tam bảo của người con Phật

Phát huy niềm tin Tam bảo của người con Phật

Sách Phật giáo 09/03/2018, 13:36

Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời là sự kết tinh trí tuệ, là nguyện vọng chân chính của tăng ni, cư sĩ phật tử, các tổ chức Giáo hội, các hệ phái Phật giáo trong cả nước, là chủ thể kế thừa lịch sử hàng ngàn năm của Phật giáo Việt Nam. Đó là nhờ sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình; đường lối đúng đắn của Giáo hội, đã thể hiện được truyền thống “Phật giáo đồng hành cùng dân tộc” hơn hai nghìn năm qua. Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động theo phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa Xã hội”, trên cơ sở kính ngưỡng phụng hành giáo pháp, giới luật Phật chế và tuân thủ luật pháp nhà nước.

Nghĩ về

Nghĩ về "Trí tuệ - Kỷ cương - Hội nhập - Phát triển" của Giáo hội

Sách Phật giáo 07/03/2018, 20:03

Đạo Phật Việt Nam đã gắn liền với dân tộc xuyên suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, trải qua bao cuộc thăng trầm của đất nước, đạo Phật cũng theo đó mà có thịnh suy. Trong những giai đoạn biến thiên của lịch sử, đều có những bậc cao tăng đắc đạo, trí tuệ tuyệt vời nên đã đoàn kết hòa hợp, vận chuyển bánh xe chính pháp, thực hành Bồ Tát hạnh, luôn khế hợp với chân như. Quý ngài thể hiện đạo phong phạm hạnh đã vân du trên con đường hoằng pháp lợi sinh và chỉ dạy đường lối tu hành cho mọi người để đạt đến giác ngộ giải thoát.

Phật giáo Hà Nam với tham luận về Chủ đề

Phật giáo Hà Nam với tham luận về Chủ đề "Từ thiện nhân đạo"

Sách Phật giáo 07/03/2018, 16:14

Cứu một người phúc đẳng hà sa, dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người.

Giáo hội kế thừa và phát huy rực rỡ mạch sống của đạo pháp

Giáo hội kế thừa và phát huy rực rỡ mạch sống của đạo pháp

Sách Phật giáo 26/02/2018, 09:35

Phật giáo đã du nhập vào đất nước Việt Nam rất sớm, từ đầu thế kỷ thứ I, trong lúc người dân Việt đang khổ đau dưới sự cai trị tàn khốc của nhà Hán. Hành đạo trong một nước có bối cảnh lịch sử như vậy, các nhà truyền giáo mang tinh thần từ bi vô ngã vị tha của đạo Phật đã dễ dàng nhập thân hành động, đóng góp trí tuệ và công sức cho sự sống còn của dân tộc.

Vài suy nghĩ về định hướng phát triển giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer

Vài suy nghĩ về định hướng phát triển giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer

Sách Phật giáo 25/02/2018, 20:53

Sau khi đất nước được độc lập, thống nhất, với sự thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1981 tại thủ đô Hà Nội, trên cơ sở hợp nhất 9 hệ phái, tổ chức Giáo hội, Hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer càng có điều kiện chuyển mình và thành tựu trên nhiều lĩnh vực trong việc góp phần phát triển đạo pháp và xây dựng đất nước.

Mê Tín Chánh Tín

Mê Tín Chánh Tín

Sách Phật giáo 25/02/2018, 18:34

Mê tín và chánh tín là hai con đường tối sáng khác nhau. Nếu đi bên tối là không thấy bên sáng, nếu đi bên sáng thì không kẹt trong tối. Đạo Phật chủ trương chánh tín, không bao giờ chấp nhận mê tín. Do vì người truyền đạo không thông lý đạo, nên ghép những tập tục thế gian vào trong đạo, khiến người ta hiểu lầm đạo Phật mê tín. Bản chất của đạo Phật là trí tuệ, là giác ngộ, làm sao dung nạp được mê tín. 

Những giải pháp đào tạo ở Học viện Phật giáo Nam tông Khmer

Những giải pháp đào tạo ở Học viện Phật giáo Nam tông Khmer

Sách Phật giáo 24/02/2018, 22:30

Trải qua 35 năm trong ngôi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Nam tông Khmer đã khẳng định được vị thế và sự phát triển của mình trong khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo; đóng góp và phát huy vai trò của mình vào những thành tựu chung mà Giáo hội Phật giáo Việt Nam đạt được. Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, Phật giáo Nam tông Khmer cũng đạt được những thành tựu đáng kể.

loading...